2.2 .Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng
2.5. Bài toán về mô hình quản lý khu-cụm CNV&N
Mô hình khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ là mô hình sáng tạo và thí điểm căn bản dựa trên NĐ 36/CP. Chính vì vậy mà việc áp dụng các quy định của nghị định này trong mọi lúc, mọi nơi đối với việc quản lý khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ tỏ ra không hợp lý. Chúng ta phải tìm đợc một mô hình quản lý tốt nhất, thích hợp nhất để có thể phát huy mọi tiềm năng đã có - một bài toán không dễ giải. Sau đây xin đề nghị một số phơng án sau:
• Phơng án I: Rút kinh nghiệm dựa trên việc triển khai đầu t phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Thống nhất về Ban quản lý khu-cụm CNV&N. Phân công phối hợp trách nhiệm cụ thể rành mạch hợp lý với các quận huyện và cơ quan ban ngành, chức năng liên quan theo tinh thần cải cách hành chính nhà nớc đang thực thi. Xác định rõ là mô hình quản lý thuộc dự án trong một số các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ chỉ là hình thức quá độ.
Thành lập Ban quản lý khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ riêng nh ở huyện Gia Lâm, Thanh Trì, để tập trung giải quyết công việc và quản lý khu cụm công nghiệp sau đầu t: Thủ tớng Chính phủ sau khi phê duyệt diện tích phát triển khu-cụm CNV&N, uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân Thành phố trực tiếp trao quyền sử dụng đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho đơn vị xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tiến hành các thủ tục cần thiết hiệu quả.
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội trực tiếp quyết định các dự án đầu t kinh doanh trong khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ thì cũng đồng thời là cấp giao quyền sử dụng đất trong từng lô đất cho các chủ dự án đầu t kinh doanh trong khu-cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Thành phố là cấp quyết định phơng án đền bù cho diện tích đất xây dựng khu-cụm công
nghiệp vừa và nhỏ, Uỷ ban nhân dân các huyện có dự án và các ban ngành có liên quan của Thành phố thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho diện tích xây dựng các khu-cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
• Phơng án II: Rút kinh nghiệm từ việc đầu t xây dựng và phát triển các khu, cụm công nghiệp trên cả nớc, có thể đa ra mô hình quản lý khu- cụm CNV&N nh sau:
-Uỷ ban nhân dân tỉnh:
Ban hành các văn bản theo thẩm quyền nh văn bản chủ trơng (chỉ đạo các ngành và Uỷ ban nhân dân huyện xem xét dự án, bố trí đất đai), ký quyết định thu hồi đất, u đãi đầu t, phê duyệt qui hoạch, phê duyệt giá và chỉ đạo giải quyết những vớng mắc, tồn tại.
- Các ngành của Tỉnh:
+Thờng trực làm việc với các nhà đầu t, giới thiệu với các nhà đầu t về tiềm năng, địa điểm đầu t trong tỉnh.
+Căn cứ vào chức năng từng ngành, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, (thẩm định) dự án, trình UBND tỉnh phê duyệt.
+Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tronh công tác qui hoạch, xác định giá đền bù giải phóng mặt bằng và tháo gỡ vớng mắc, khó khăn.
- UBND huyện:
+Cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về đầu t. +Bố trí đất đai cho doanh nghiệp.
+Tổ chức giải phóng mặt bằng.
+ Giải quyết những vớng mắc liên quan đến giải phóng mặt bằng. - Uỷ ban nhân dân xã:
+Tổ chức các hội nghị để thông báo chủ trơng về việc tiếp nhận doanh nghiệp với các chủ sử dụng đất và Đảng uỷ, hội đồng nhân dân thực hiện.
+Cùng huyện tổ chức giải phóng mặt bằng. -Các doanh nghiệp:
Đối với cụm công nghiệpkhu-cụm CNV&N,vai trò của các doanh nghiệp rất lớn, đó là việc chủ động đến tìm hiểu địa bàn, quyết tâm đầu t vào một nơi cơ sở hạ tầng cha có gì; tự liên hệ tiến hành các thủ tục; phối hợp với huyện và xã để đền bù giải phóng mặt bằng.
Để quản lý cụm công nghiệp khu-cụm CNV&N, giai đoạn đầu Uỷ ban nhân dân huyện thành lập một ban tiếp nhận dự án nhằm thực hiện các chức năng để tiếp nhận doanh nghiệp vào địa bàn huyện. Đến khi qui hoạch cụm công nghiệp đợc duyệt, huyện thành lập một ban có tên là: Ban quản lý qui hoạch cụm công nghiệp.
Ch
Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây