Mơ hình quản lý tối u sau đầu t:

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm cnv&n trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 72 - 80)

Khi khu công nghiệp xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung xong hoàn chỉnh đi vào vận hành. Thành phố giao cho Sở Công nghiệp Hà Nội là đầu mối thực hiện quản lý Nhà nớc nh các chủ kinh doanh doanh nghiệp khác. Không cần thiết phải lập Ban quản lý riêng trong công việc vận hành các khu-cụm công nghiệp vừa và nhỏ vì qui mơ của cả một khu cơng nghiệp và qui mô của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đều rất nhỏ. Khác với các đối tợng đầu t kinh doanh trong những khu cơng nghiệp có qui mơ lớn trên địa bàn.

Thực hiện theo mơ hình này sẽ tiết kiệm đợc khoản chi phí tiền lơng thuê nhân sự điều hành khu công nghiệp riêng cho từng khu công nghiệp. Tiết kiệm nhân sự đồng thời giảm thiểu sự cồng kềnh, phức tạp, chồng chéo về chức năng của ban quản lý khu công nghiệp (nếu đợc thành lập) với các Sở, Ban, Ngành.

Giao cho Sở Công nghiệp sẽ tập trung quản lý khu công nghiệp vào một mối.Thuận tiện cho Thành phố trong việc quản lý Nhà nớc khu công nghiệp. Và thúc đẩy việc vận hành tối u sau đầu t của các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Kết luận

Các khu công nghiệp Hà Nội không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp mà cịn cùng với việc phát triển các khu đô thị mới, hình ảnh một Thủ đơ văn minh và hiện đại cũng đợc hình thành. Hiệu quả hoạt động của đầu t nớc ngồi nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong nớc tại các khu cơng nghiệp nói riêng đã đóng vai trị tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Thành phố đã quy hoạch cơng nghiệp đến năm 2020, trong đó tiếp tục định hớng phát triển các khu-cụm CNV&N. Đầu t phát triển các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ là hớng đi đúng đắn của Đảng, Nhà nớc và Thành uỷ đã và đang thu đợc những kết quả và hiệu quả ban đầu. Vấn đề thiết yếu là phải cụ thể hoá đợc các định hớng, các chính sách hỗ trợ khuyến khích đã đợc khẳng định thành các chơng trình, giải pháp cụ thể. Và khi đã đề ra đợc hớng đi hợp lý thì cần phải quán triệt từ trên xuống dới, thi hành đúng theo hớng đã lựa chọn.

Những vấn đề nêu ra trong đề án chính là thực trạng bức xúc hiện nay. Là việc đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N-giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho các nhà đầu t trong nớc đồng thời di dời một số nhà máy gây ô nhiễm ra khỏi nội thành giữ môi sinh cho Thủ đô vốn đã chật hẹp và bụi bặm.

Tỷ lệ lấp đầy 100% ngay khi còn nằm trong dự án là một con số đáng mừng. Tuy nhiên thách thức lớn nhất của các khu-cụm CNV&N hiện nay vẫn là cơng tác giải phóng mặt bằng. Thực tế thời gian qua cho thấy nhiều dự án đầu t vào những khu công nghiệp này đang phải nằm chờ đất để triển khai. Tuy mức doanh thu của các không cao hơn so với các khu công nghiệp tập trung nhng cùng với sự phát triển của khu-cụm CNV&N cũng mở ra những tiềm năng không nhỏ thu hút các nguồn vốn đầu t trong nớc.

Đề tài cũng đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm làm cho việc đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố thêm hoàn thiện. Xong do kinh nghiệm của một sinh viên còn nhiều hạn chế, chắc chắn cha thể sẽ khơng thể tránh đợc những thiếu sót. Em kính mong Cơ giáo lu tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt hơn đề tài này.

Mục lục

Lời mở đầu..................................................................................................1

Chơng I:...............................................................................................2

Lý luận chung về đầu t và KCN, KCX, khu-cụm CNV&N...................................................................................................2

I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển...........2

1. Khái niệm chung về đầu t và vốn đầu t......................................2

1.1. Đầu t . ........................................................................................ 2

1.2. Vốn đầu t . ................................................................................ 3

2. Đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển....................................4

2.1. Đặc điểm của đầu t phát triển. ................................................ 4

2.2. Vai trò của đầu t phát triển. ..................................................... 4

3. Nguồn vốn cho đầu t...................................................................7

3.1. Nguồn vốn trong n ớc. .............................................................. 7

3.2. Nguồn vốn huy động từ n ớc ngoài: ......................................... 8

II. Những vấn đề lý luận chung về KCN..........................................9

1. Các khái niệm cơ bản..................................................................9

1.1. Lịch sử ra đời và quan niệm về KCN. ..................................... 9

1.2.Vai trò của KCN. .................................................................... 10

1.3. Kinh nghiệm về hình thành và phát triển các loại hình KCN ở một số n ớc trên thế giới. ............................................................ 10

1.4. Điều kiện hình thành và phát triển KCN. ............................. 11

2. Phân loại KCN và cơ cấu KCN.................................................12

2.1. Phân loại KCN ....................................................................... 12

2.2. Cơ cấu KCN. .......................................................................... 12

2.3. Các nhân tố tác động tới việc hình thành cơ cấu KCN. ....... 14

3. Đầu t xây dựng, phát triển KCN...............................................14

III. Đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N...................................15

1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N.......15

1.1. Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH thủ đô và đất n ớc.

....................................................................................................... 15

1.2. Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, từng b ớc dịch cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thành. ............................................ 16

1.3. Cải tạo, giải quyết ô nhiễm môi tr ờng khu vực nội thành cũ.

....................................................................................................... 16

1.4. Hình thành khu đơ thị mới, từng b ớc thực hiện quy hoạch phát triển thủ đô đến năm 2020. .................................................. 18

1.5. Giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất của các DNV&N. ....................................................................................... 18

2. Các căn cứ pháp lý cơ bản trong việc đầu t xây dựng, phát triển khu-cụm CNV&N.................................................................23

2.1. Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các KCN- KCX. .................................................................................. 23

2.2. Chủ tr ơng của Thành uỷ và UBNDTP. .................................. 24

2.3. Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 của Thủ t ớng Chính phủ: ..................................................................................... 24

2.4. Thông báo số 119- TB/TU của Th ờng trực Thành uỷ Hà Nội về việc tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998. ........................... 25

3. Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N ở một số tỉnh...................................................................25

3.2. Trên địa bàn tỉnh Nam Định. ................................................ 26

Chơng II.............................................................................................27

thực trạng đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội.....27

I. Đặc điểm và lợi thế phát triển công nghiệp của Hà Nội............27

1.Vài nét về thủ đơ Hà Nội............................................................27

1.1.Vị trí địa lý- chính trị của thủ đô Hà Nội. ............................. 27

1.2. Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô. .......................... 27

2. Đánh giá tiềm năng cho phát triển công nghiệp của Hà Nội. 28 II. Tình hình đầu t trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hớng đột phá và tập trung đầu t từ nay tới năm 2010...................................31

1. Tình hình đầu t trong những năm qua....................................31

2. Hớng đột phá từ nay tới năm 2010...........................................34

3. Hớng tập trung đầu t:...............................................................34

III. Thực trạng đầu t phát triển các khu cơng nghiệp Hà Nội hình thành trớc các khu, cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ.........................34

1. Các khu cơng nghiệp hình thành trớc thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 trở về trớc).............................................................................35

2. Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt Nam)..............................................................................................38

IV. Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội......40

1. Các lĩnh vực đầu t:....................................................................42

1.1. Tình hình đầu t cơ sở hạ tầng các khu-cụm CNV&N. ......... 42

1.2. Tình hình đầu t xây dựng nhà x ởng phục vụ cho sản xuất trong các khu-cụm CNV&N đã đi vào hoạt động. ...................... 44

2. Tình hình cụ thể đầu t xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ................................................................45

2.1. Giai đoạn từ năm 1996-2000. Thí điểm đầu t xây dựng 2 KCN. ............................................................................................. 45

2.2.Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng. ................................. 48

2.3. Tình hình đầu t xây dựng các khu-cụm CNV&N khác. ....... 50

2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng các khu- cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố: ........................................ 52

2.5. Bài tốn về mơ hình quản lý khu-cụm CNV&N. ................. 55

Chơng III...........................................................................................56

Quan điểm, định hớng và giải pháp đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội........................................................................57

I. Quan điểm và định hớng trong việc đầu t phát triển các khu- cụm CNV&N.....................................................................................57

1. Hệ thống quan điểm cơ bản cần đợc quán triệt trong quá trình phát triển các khu-cụm CNV&N..................................................57

1.1. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa ph ơng. ........................................................................... 57

1.2. Quan điểm hiệu quả trong đầu t và mở rộng các khu-cụm CNV&N. ....................................................................................... 57

1.3. Quan điểm xây dựng, phát triển các khu-cụm CNV&N góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi tr ờng do các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội. ............................... 58

1.4. Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu t và mở rộng các khu-cụm CNV&N. ....................................................................... 58

2. Định hớng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các

huyện Hà Nội................................................................................59

2.1.Định h ớng chung đến năm2020. ............................................ 59

2.2. Định h ớng cụ thể cho giai đoạn 2003- 2005. ....................... 59

II. Giải pháp tiếp tục đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội................................................................60

1. Nhóm giải pháp vĩ mơ...............................................................62

1.1. Giải pháp về hồn thiện các chính sách của Nhà n ớc: ......... 62

1.2. Giải pháp về củng cố tổ chức, đổi mới hoạt động của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện: ...... 62

1.3. Giải pháp về thể chế và môi tr ờng đầu t . .............................. 62

1.4. Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và nhỏ. ................................................................................................ 63

1.5. Giải pháp về qui hoạch. ......................................................... 64

1.6. Giải pháp về cơng tác đền bù và giải phóng mặt bằng. ....... 65

1.7. Giải pháp về công nghệ và bảo vệ môi tr ờng. ...................... 66

2. Nhóm giải pháp vi mơ:..............................................................66

2.1. Giải pháp về lựa chọn chủ đầu t cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. ........................................................................ 66

2.2. Giải pháp về lựa chọn doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. ............................................................... 67

2.3. Giải pháp về thu hút các nhà đầu t , các doanh nghiệp đầu t kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. ............... 67

2.4. Giải pháp về tạo nguồn nhân lực cho khu-cụm CNV&N. ... 69

III. Kiến nghị....................................................................................69

1. Kiến nghị về đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô về quản lý đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N........................................69

2. Những kiến nghị về chính sách u đãi cho đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N..........................................................................71

3. Những kiến nghị về chính sách hỗ trợ phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố:................................................72

IV. Mơ hình quản lý tối u sau đầu t:...............................................72

Kết luận.....................................................................................................74

Mục lục......................................................................................................75

Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................78

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế Đầu t-PGS, TS Nguyễn Ngọc Mai.

2. Các khu chế xuất Châu á-Thái Bình Dơng và Việt Nam-Ban quản lý KCN Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998.

3. Tạp chí kinh tế phát triển 4. Tạp chí thơng mại

5. Một số thơng t hớng dẫn của các Bộ.

6. Hiến pháp, một số Luật, Nghị định của Nhà nớc Việt Nam. 7. Báo cáo kinh tế Việt Nam 1999.

8. Tài liệu hội thảo về phát triển kinh doanh ở Việt Nam, tháng 4-2000 9. Các tập kỷ yếu về DNV&N.

10. Niên giám thống kê các năm 1997, 1998, 1999, 2000

11.Các báo cáo trong buổi gặp mặt của thủ tớng Chính phủ với các nhà doanh nghiệp đợc tổ chức tại Thành phố HCM (3/2000).

12. Khung chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị tr- ờng, nhà xuất bản thống kê 1999 (Lê đăng Doanh, Nguyễn minh Tú).

13. Dự thảo báo cáo điều tra doanh nghiệp (Hà Nội 5/1999).14. Một số bài báo tham khảo đợc rút ra từ báo đầu t, thời báo kinh tế, lao động, hải quan, tài chính‚

15. Nghiên cứu-khảo sát lập căn cứ xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện. (UBND Thành phố Hà Nội).

16. Báo " Kinh tế & Đô thị" (số 46-thứ t-16/4/2003).

17. Thời báo "Kinh tế Việt Nam"(số 58- thứ sáu-11/4/2003) .

18. Tài liệu về "định hớng phát triển các khu, cụm công nghiệp, khu công nghiệp chế xuất của cả nớc đến 2010" UBKH Nhà nớc viện kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sản xuất.

19. Một số vấn đề về tình hình phát triển khu cơng nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn một số tỉnh.

20. Báo cáo Thờng trực HĐND về làm việc tại Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội ngày 31/12/2001.

21. Bài tham luận hội thảo "Một số ý kiến về quan điểm, mục tiêu và định hớng cần thiết phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội đến năm 2010 (UBND Thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu kinh tế-xã hội Hà Nội).

22. Khảo sát thực tế các khu-điểm công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

23. Kinh nghiệm của thế giới về phát triển Khu chế xuất và đặc khu kinh tế-NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.

24. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Hà Nội thời kỳ 2001-2010. Sở Kế hoạch & Đầu t Hà Nội.

-Một số Tài liệu khác.

Phần phụ lục

Đề xuất các cơ chế chính sách hổ trợ khu- cụm công nghiệp

Căn cứ Nghị quyết 15/NQ ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đơ số 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Thờng vụ Quốc hội.

Sau khi tham khảo một số cơ chế chính sách u đãi khu, cụm cơng nghiệp ở một số tỉnh thành phố. Sở KH & ĐT đề suất các cơ chế chính sách hỗ trợ chung áp dụng cho các khu, cụm công nghiệp nh sau:

1/ Thời gian thuê đất cho các doanh nghiệp là 50 năm. 2/ DN đợc cấp giấy chứng nhận quyền xử dụng đất (sổ đỏ).

3/ Hỗ trợ 100% kinh phí đền bù GPMB ngồi hàng rào và kinh phí xây dựng HTKT.

- Ngân sách hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng đờng trục chính trong khu, cụm cơng nghiệp. (hiện nay là hỗ trợ phần hạ tầng chung trong hàng rào)

- Ngành nớc cấp nớc đến khu, cụm công nghiệp heo hợp đồng kinh doanh. Cho phép các doanh nghiệp thực hiện dự án theo hình thức BOT đối với các lĩnh vực cấp , thốt nớc, sử lý thu gom rác thải công nghiệp.

- Ngành điện cấp điện đến từng doanh nghiệp theo hợp đồng kinh doanh.

4/ Miễn thuế tiền thuê đất cho các doanh nghiệp nh quy định tại NĐ 51 (3 năm đối với dự án đáp ứng 1đ/k, 6 năm đối với dự án đáp ứng 2 đ/k. Nếu có thể thời gian miễn giảm gấp 2 lần NĐ51. Nếu doanh nghiệp nộp tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian thuê sẽ đợc giảm 20%; nếu nộp tiền thuê đất từ 25 năm trở lên sẽ đợc giảm 15%.

- Doanh nghiệp đầu t vào khu, cụm công nghiệp đợc miễn 4 năm và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho 2 năm tiếp theo.

5/ Doanh nghiệp đợc hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo theo dự án đợc duyệt.

6/ Hỗ trợ kinh phí xúc tiến thơng mại: hỗ trợ 100% kinh phí hoặc kinh phí thuê gian hàng triển lãm; hỗ trợ 50% chi phí xúc tiến thơng mại.

7/ Cơng ty phát triển hạ tầng đợc miễn tiền thuê đất trong suốt quá trình thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm cnv&n trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w