1. Lý luận chung về kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng trong doanh nghiệp: trong doanh nghiệp:
1.1. Khái niệm và phân loại tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.1.1.Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Tiền lơng là khoản thù lao lao động mà ngời lao động đợc hởng cho công việc đã làm nhằm bù đắp hao phí lao động và tái sản xuất sức lao động. Trong doanh nghiệp sản xuất, tiền lơng đợc coi là chi phí về lao động sống- một trong ba yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất.
Trong nền kinh tế kế hoach hoá, tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân mà nhà nớc phân phối cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động của họ.
Trong nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng đang thay đổi để phù hợp với cơ chế quản lý mới, phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng.
Tiền lơng là biểu hiện của giá trị lao động, là giá cả yếu tố lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động theo pháp luật hiện hành.
Đối với doanh nghiệp nhà nớc, ngoài tiền lơng doanh nghiệp còn phải trả các khoản nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngời lao động và tiền ăn ca (nếu có). Trong đó doanh nghiệp đa vào chi phí 19%, 6% còn lại trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động.
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một phần cấu thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tiền lơng là phạm trù kinh tế gắn với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, tăng năng suất lao động có tác dụng khuyến khích ngời lao động tích cực sản xuất và gắn bó với doanh nghiệp.
1.2.2.Phân loại tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Việc phân loại tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp hiện nay có thể dựa trên nhiều tiêu thức.
* Căn cứ theo đặc điểm cấu thành, tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc chia thành các loại sau :
_Tiền lơng chính: là tiền lờn theo cấp bậc, lơng theo sản phẩm, lơng khoán…
_Các khoản phụ cấp lơng: gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, tiền làm thêm giờ, làm thêm ca…
_ Tiền lơng phụ: là tiền lơng ngời lao động đợc hởng trong thời gian nghỉ phép, ngừng việc có kế hoạch.
_Các khoản trích theo lơng: bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản này chiếm 25% tổng quỹ lơng toàn doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nộp 19%, còn 6% trừ vào lơng của cán bộ công nhân viên.
_ Tiền ăn ca ( nếu có) : mức trích tiền ăn ca phụ thuộc vào từng doanh nghiệp.
1.2.ý nghĩa_ Chức năng của tiền lơng trong doanh nghiệp:
1.2.1. ỳ nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp:
Tiền lơng luôn đợc xem xét dới hai góc độ: đối với chủ doanh nghiệp và đối với ngời lao động. Nếu nh chủ doanh nghiệp coi tiền lơng là một yếu tố chi phí thì với nhời lao động, đó lại là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuân, mục đích của ngời lao động là tiền lơng.
1..2..2.Chức năng của tiền lơng trong doanh nghiệp
1) Chức năng tái sản xuất lao động: Nhờ có tiền lơng, ngời lao động mới duy trì đợc khả năng làm việc lâu dài, sản xuất ra sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ. Do đó, tiền lơng đảm bảo cung cấp cho ngời lao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sức lao động.
2) Chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiền lơng là khoản thu nhập chính, là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động và gia đình họ. Vì vậy tiền lơng là động lực kích thích ngời lao động phát huy tối đa khả năng và trình độ của mình. Trong một doanh nghiệp nếu sử dụng công cụ tiền lơng một cách hợp lí sẽ góp phần tăng năng suất lao động và thúc đẩy sản xuất phát triển.
3) Chức năng công cụ quản lý nhà nớc: Mục đích của ngời sử dụng lao động và ngời lao động về thực chất rất khác nhau. Các doanh nghiệp luôn hớng tới mục tiêu giảm thiểu chi phí sản xuất, trong khi ngời lao động lại muốn đợc trả lơng cao để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy Nhà nớc đã xây dựng các chế độ, chính sách lao động làm hành lang pháp lý cho cả hai bên.
4) Chức năng thớc đo giá trị: Tiền lơng biểu thị giá cả sức lao động nên có thể nói là thớc đo để xác định mức tiền công các loại lao động, là cơ sở để xác định đơn giá tiền lơng.
5) Chức năng điều tiết lao động: Chất lợng cũng nh số lợng lao động giữa các vùng và các ngành nghề ở nớc ta là không giống nhau. Do đó để tạo nên sự cân đối trong nền kinh tế nhằm khai thác tối đa nguồn lực, Nhà nớc điều tiết lao động thông qua chế độ, chính sách tiền lơng nh bậc lơng, hệ số, phụ cấp…
1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp: nghiệp:
Xuất phát từ ý nghĩa và chức năng của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp cần thực hiện đúng các nhiệm vụ sau:
_ Ghi chép phản ánh đầy đủ tiền lơng và các khoản trích theo lơng phát sinh trong kì, tính toán đầy đủ và chính xác các khoản chi phí cấu thành nên chi phí nhân công phải trả cho mọi công nhân nói chung và từng ngời lao động nói riêng; tính toán và phân bổ chi phí nhân công vào chi phí SXKD cho hợp lí; tổ chức chi trả tiền lơng đến tận tay ngời lao động. Kế toán không đợc khấu trừ vào tiền lơng phải trả một cách tuỳ tiện, chỉ đợc khấu trừ khi có quy định của Nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền.
_Thông qua kế toán ghi chép tiền lơng và các khoản trích theo lơng mà kiểm tra việc thực hiện kỉ luật biên chế, kiểm tra việc tuân thủ chế độ tiền lơng và chi trả lơng.
_ Cung cấp thông tin về tình hình tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp nói chung và ở từng bộ phận nói riêng để giúp lãnh đạo quản lí đ- ợc lao động, quản lí đợc chi phí nhân công nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu suất công tác của CBCNV trong doanh nghiệp.
1.4. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp:
ở nớc ta hiện nay, việc tính và trả lơng trong doanh nghiệp có thể đ- ợc thực hiện dới nhiều hình thức. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc, trình độ quản lí mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức trả lơng sau đây:
+ Trả lơng theo thời gian + Trả lơng theo sản phẩm + Trả lơng khoán
1.4.1. Trả lơng theo thời gian
đợc phân thành hai loại là trả lơng theo thời gian giản đơn và trả lơng theo thời gian có thởng.
* Trả l ơng theo thời gian giản đơn : Tiền lơng theo thời gian giản đơn bao gồm; _ Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng dựa trên hợp đồng đã kí và thoả thuận.
_ Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc dựa trên cơ sở hợp đồng đã kí và thoả thuận.
_ Tiền lơng ngày: Tiền lơng trả cho một ngày làm việc theo hợp đồng đã kí và thoả thuận
_ Tiền lơng giờ: Tiền lơng trả cố định cho một giờ làm việc theo hợp đồng đã thoả thuận.
Theo quy định, số ngày làm việc trong tháng là 22 ngày, số giờ làm việc trong ngày là 8h. Hình thức trả lơng theo thời gian thờng đợc áp dụng đối với những nhân viên gián tiếp, nhân viên quản lí doanh nghiệp hoặc trả lơng nghỉ cho công nhân sản xuất.
Tiền lương ngày =
Tiền lương tháng