2.4.2.1 .Hạn chế
3.3. Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam
Về quy trình tín dụng, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nên bám sát thực tiễn để hồn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay, từ đó chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện quy trình, quy chế trước đó.
Cần hỗ trợ tốt hơn trong việc cung cấp thông tin cho các chi nhánh. Tại Việt Nam hiện nay, các ngân hàng thương mại thường kiểm tra thông tin từ hai nguồn cơ bản là trung tâm thơng tin tín dụng CIC của Ngân hàng
mại. Thực chất nguồn thông tin này là do báo cáo từ các chi nhánh của các ngân hàng thương mại tập hợp lại nên thông tin mà các ngân hàng thương mại lấy để đối chiếu là chưa cập nhật, chưa khách quan và chưa có tính thuyết phục. Nhận thức được tầm quan trọng của thông tin, NHCT VN đã xây dựng phịng thơng tin phịng ngừa rủi ro. Tuy nhiên để phịng này có được những thơng tin chính xác, kịp thời, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần trang bị mạng lưới thơng tin hiện đại cho tồn hệ thống, từ cấp cơ sở lên trên. Qua đó mà thơng tin của từng khách hàng có quan hệ với ngân hàng đều được kiểm tra, cập nhập. Nhưng đây mới chỉ giải quyết được khâu kiếm thơng tin về khách hàng đã có quan hệ với ngân hàng. Đối với khách hàng lần đầu có quan hệ thì phịng phịng ngừa rủi ro phải tiến hành trao đổi thơng tin với các ngân hàng thương mại khác đã có quan hệ với khách hàng hay các cơ quan tư pháp, các tổ chức phi ngân hàng…
Ngân hàng Cơng thương Việt Nam phải tích cực phối hợp với các chi nhánh để thẩm định các dự án vay vốn vượt quyền phán quyết của chi nhánh. Giữa chi nhánh và Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần tích cực trao đổi thông tin với nhau, cần tinh giảm các thủ tục để đẩy nhanh thời gian thẩm định dự án, tránh tình trạng dự án đã được thơng qua ở cấp chi nhánh nhưng khi trình lên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam lại bị chậm trễ trong khâu tái thẩm định.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cần nắm bắt các chủ trương, kế hoạch của Nhà nước, của các Bộ ngành, kịp thời phổ biến cho các chi nhánh, từ đó xác định đúng đắn phương hướng hoạt động, đặc biệt là đối với hoạt động cho vay các dự án mang tính chiến lược.
Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần làm tốt công tác đào tạo cán bộ.
Ngân hàng Công thương Việt Nam phải không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ của tồn hệ thống để đáp ứng được yêu cầu của tiến trình hiện đại hóa ngân hàng. Cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn ngày để
cán bộ ngân hàng có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn. Hơn nữa, vì hoạt động tài trợ cho dự án chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, xã hội…Các yếu tố này cần đưa ra để tranh luận về nguyên nhân, xu hướng diễn biến và hậu quả tác động của nó đến dự án đầu tư như thế nào. Do đó Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ để các cán bộ có dịp gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, giúp các chi nhánh nâng cao năng lực trong cơng tác thẩm định tài chính dự án.
Đi đơi với công tác đào tạo chuyên môn Ngân hàng cũng cần chú trọng tới công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tác phong, phương pháp làm việc nhằm tạo lập đội ngũ cán bộ toàn diện cho toàn hệ thống.