Quy trình thẩm định dự án

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 43)

2.3. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay

2.3.1. Quy trình thẩm định dự án

Quy trình thẩm định tài chính dự án được xây dựng nhằm mục đích giúp cho q trình thẩm định diễn ra thống nhất, khoa học nhằm hạn chế, phòng ngứa rủi ro và nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án. Ngân

hàng Cơng thương Ba Đình thường tiến hành thẩm định tài chính dự án theo quy trình gồm 4 bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng

Khi khách hàng đề nghị vay vốn, ngân hàng thơng báo va giải thích, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định.

Thông thường ngân hàng yêu cầu bộ hồ sơ mà khách hàng phải xuất trình bao gồm:

- Hồ sơ pháp lý của khách hàng

- Hồ sơ kinh tế: các báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế, bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn và chi tiết hàng tồn kho, …

- Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn, báo cáo khả thi của dự án, quyết định phê duyệt đầu tư của cấp có thẩm quyền,…

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay

- Các hồ sơ khác có liên quan( nếu có)

Nếu khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu với thì các thơng tin từ bộ hồ sơ sẽ được lấy làm cơ sở chủ yếu để phân tích và đánh giá về khách hàng. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì cán bộ tín dụng có thể thu thập thơng tin khách hàng được lưu trữ tại phịng kế tốn như: bản sao giấy phép thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ,…số dư tài khoản,…Do đó khách hàng khi quan hệ lâu dài với ngân hàng thì chỉ cần bổ sung hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay, còn hồ sơ pháp lý khơng cần thiết nếu khơng có gì thay đổi.

Nếu hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng hồn thiện tiếp, nếu hồ sơ đã đầy đủ thì cán bộ tín dụng nhận hồ sơ và chuyên sang bước thứ 2.

Bước 2: Thực hiện thẩm định dự án đầu tư

thương Vịêt Nam để xem xét, đánh giá tính khả thi của dự án. Tuy nhiên tuỳ theo quy mơ và tính chất phức tạp của dự án để tiến hành tổ chức thẩm định cho phù hợp. Đối với các dự án có quy mơ lớn, việc thẩm định thường được tiến hành qua hai bước là thẩm định sơ bộ và thẩm định chính thức.

Thẩm định sơ bộ nhằm đánh giá khái quát về dự án: các vấn đề cơ bản của dự án, mục tiêu của dự án, lợi ích thu được từ dự án. Trên cơ sở đó xác định và dự kiến các cơng việc cần phải đi tìm sâu phân tích thêm.

Thẩm định chính thức là đi sâu phân tích đánh giá một cách tồn diện tất cả các nội dung có liên quan ảnh hưởng đến tính chất sinh lời của dự án.

Tuy nhiên dù một dự án có quy mơ lớn hay nhỏ thì cũng cần được thẩm định đầy đủ các nội dung sau:

- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn.

- Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng

- Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng.

- Thẩm định dự án: gồm thẩm định về mặt kỹ thuật, về mặt kinh tế và tài chính của dự án.

- Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay

Trong đó thẩm định tài chính dự án là bước quan trọng nhất, kết quả thẩm định tài chính dự án là căn cứ chính yếu để ngân hàng đưa ra quyết định cuối cùng.

Bước 3: Lập báo cáo kết quả thẩm định.

Kết thúc bước 2, trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính, cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáo kết quả thẩm định, đưa ra những nhận xét ý kiến, đề xuất của bản thân về những khó khăn và thuận lợi của dự án, khả năng trả nợ của dự án,… để trình lên trưởng phịng tín dụng (hoặc người được uỷ quyền) để xem xét.

Bước 4: Trưởng phịng tín dụng đánh giá, kiểm tra và nhận xét; sau đó

trình lên giám đốc Ngân hàng Cơng thương Ba Đình để xem xét, phê duyệt. Sau khi nhận được báo cáo thẩm định cùng với tồn bộ hồ sơ vay vốn do phịng tín dụng trình, giám đốc chi nhánh kiểm tra lại các thơng tin, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ phạm vi quyền hạn được phân công ra quyết định và ghi rõ các nội dung về đồng ý cho vay hay từ chối cho vay với lý do kèm theo hoặc yêu cầu bổ sung thông tin

Đối với những hợp đồng vay vốn vượt quyền phán quyết của giám đốc chi nhánh (nhu cầu vốn vay lớn hơn 100 tỷ đồng) hay kết quả thẩm định khơng có sự thống nhất giữa cán bộ tín dụng và trưởng phịng tín dụng về quan điểm thẩm định và đề nghị duyệt cho vay sẽ được trình lên Hội đồng thẩm định của NHCT VN để tái thẩm định.

2.3.2. Nội dung tái thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng Cơng thương Ba Đình

2.3.2.1. Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ

Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện dự án, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu tư sát thực tế là cơ sở để tính tốn hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án.

Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đá được tính tốn hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ. Thơng thường, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu tư của các cấp có thẩm quyền là hợp lý. Tuy nhiên trên cơ sở những dự án tương tự đã thực hiện và được ngân hàng đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư, cán bộ thẩm sau khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn

đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa mà ngân hàng nên tham gia tài trợ cho dự án.

Trường hợp dự án mới ở giai đoạn duyệt chủ trương hoặc tổng mức vốn đầu tư mới ở dạng khái toán, cán bộ thẩm định phải dựa vào số liệu đã thống kê, đúc rút ở giai đoạn thẩm định sau đầu tư để nhận định, đánh giá và tính tốn.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tiến hành kiểm tra các nguồn tài trợ khác cho dự án có đảm bảo hay khơng. Trước hết, trên cơ sở các bảng báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng kiểm tra xem tỷ lệ vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án có đạt mức trên 30% theo quy định hay không. Với các nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác, cán bộ tín dụng thẩm định tính khả thi thơng qua các cam kết bằng văn bản và kế hoạch giải ngân của chúng. Từ đó lập kế hoạch cho vay đối với dự án một cách phù hợp trong trường hợp ngân hàng chấp nhận tài trợ.

Ví dụ Dự án đầu tư thiết bị thi công “Cẩu tháp” của công ty Xây dựng số 1 thuộc tổng cơng ty xây dựng Hà Nội có tổng vốn đầu tư và nguồn vốn tài trợ như sau:

+ Tổng vốn đầu tư: 2.297.050.000 đồng Bao gồm:

- Thiết bị: 2.696.670.000 đồng - Chi phí lắp đặt chạy thử: 20.000.000 đồng - Gia công đối trọng giằng cầu: 70.000.000 đồng

- Dự phòng: 140.380.000 đồng

+ Nguồn vốn đầu tư:

- Nguồn vốn tự có: 1.467.050.000 đồng ( 50% tổng vốn đầu tư) - Vay trung hạn tại NHCT Ba Đình: 1.460.000.000 đồng

Cán bộ tín dụng đã tiến hành thẩm định và kết luận vể tổng mức đầu tư của dự án: Căn cứ vào QĐ phê duyệt dự án đầu tư số 633/QĐ- TCT

ngày 09/04/2004 và QĐ phê duyệt kết quả đấu thầu số 193/QĐ-TCT ngày 19/05/2004 của Tổng công ty xây dựng Hà Nội cho thấy:

- Chi phí mua sắm thiết bị: Cơng ty xây dựng đã tổ chức đấu thầu nên giá cả tương đối hợp lý

- Các chi phí khác: Đã được xem xét và phê duyệt bởi tổng công ty xây dựng Hà Nội vì các chi phí này được xác định là hợp lý

- Phần vốn tự có tham gia vào dự án: Căn cứ vào bảng CĐKT trong 3 năm liền của cơng ty, các tính tốn chỉ tiêu kinh tế cho thấy tình hình tài chính cơng ty tốt. Phần vốn tự có cơng ty dự tính đầu tư vào dự án lấy từ nguồn vốn khấu hao cơ bản sau khi trừ đi phần trả nợ trung và dài hạn, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận để lại. Nguồn tài trợ chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư - đáp ứng tỷ lệ yêu cầu của ngân hàng, và nguồn này khả thi.

2.3.2.2. Thẩm định doanh thu, chi phí, kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án dự án

Căn cứ vào kết luận thẩm đính dự án trên phương diện thị trường (tình hình nhu cầu trên thị trường về sản phẩm, biến động về giá cả, tỷ giá,…) và các kết luận thẩm định dự án trên phương diện kỹ thuật (công suất thiết kế, định mức tiêu hao, cơng suất thực tế,…) cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định tính hợp lý của các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến của dự án. Những yếu tố được đánh giá là chưa hợp lý sẽ được ngân hàng điều chỉnh lại theo quan điểm đánh giá của mình.

Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng có thể lập các bảng tính trung gian cần thiết như:

Bảng tính khấu hao Bảng tính lãi vay Bảng tính chi phí …

Ví dụ: Dự án đầu tư thiết bị thi công “Cẩu tháp” của cơng ty xây dựng số 1 có kế hoạch sản xuất kinh doanh dự kiến như sau:

Dự kiến số ca hoạt động là: 300 ca Doanh thu mỗi ca là: 2.733.000 đồng Doanh thu mỗi năm là: 820.000.000 đồng + Chi phí:

o KHCB: 2.927.050.000/8 = 365.881.250 đồng o Lãi vay ngân hàng: 9.82%

o Chi phí móng bê tơng: 70.000.000/ năm o Chi phí nhiên liệu:

Điện năng tiêu thụ: Thiết bị cẩu tháp có 4 bộ phận sử dụng điện năng với công suất sử dụng điện là:

- Cần trục tời: 24 kw/h - Con lăn: 3kw/h

- Buồng điều khiển: 8,8 kw/h - Vòng quay cần trục: 10,4 kw/h Tổng công suất: 4206 kw/h

- Theo thiết kế, số giờ máy hoạt động 1 ca là 8h, công suất thực tế dự tính là 60%, nghĩa là số giờ máy hoạt động là 60% x 8h= 4,8h/ ca

- Đơn giá điện: 1.400 đồng/kw/h - Mỗi năm dự kiến có 300 ca

Khối lượng điện tiêu thụ trong một năm là: 46,2 x 4,8 x 300 x 1400 = 93.139.200 đ Chi phí dầu máy và dầu bơi trơn: Đơn giá dầu thuỷ lực: 14.000 đ/kg

Chi phí trong một năm là: 96 x 14000 = 1.344.000

o Chi phí lương: Dự kiến sử dụng 2 cơng nhân, lương bình qn là 1.400.000đồng /tháng -> tiền lương mỗi năm là:

1.400.000 x 12 x 2 = 33.600.000 đồng

o Bảo hiểm xã hội, cơng đồn…: 33.600.000 x 19% = 6.384.000 đ o Chi phí sửa chữa: 0.5% x 2.927. 050 = 14.635.250 đồng

Kết quả thẩm định của ngân hàng:

+ Thẩm định tính hợp lý của yếu tố doanh thu: Trước khi đầu tư: tháng 3/2003 doanh nghiệp đi thuê cẩu của Công ty cổ phần Kim Long có đặc tính kỹ thuật như chiều cao móc cẩu, bán kính làm việc, tải trọng … thấp hơn thiết bị cẩu tháp của dự án này với giá: 60.000.000 đ/tháng = 720.000.000 đ/ năm (có hợp đồng chứng minh). Năm 2004 do chỉ số giá cả tăng vì vậy doanh thu của dự án này dự kiến cao hơn giá thuê năm 2003 là 100.000.000đ/năm, nghĩa là mức giá thuê là 68.333.000đ/tháng = 820.000.000 đ/năm, là hồn tồn chấp nhận được.

+ Thẩm định tính hợp lý của yếu tố chi phí:

- KHCB: dựa vào quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính, mức khấu hao = tổng vốn đầu tư TSCĐ / số năm hoạt động của thiết bị nêu trong dự án = 2.927.050 / 8 = 365.881.250 đ là hợp lý.

- Chi phí móng bê tơng: Căn cứ vào qêt định phê duyệt dự án đầu tư số 633/ QĐ – TCT ngày 09/04/2004 của tổng công ty xây dựng Hà Nội, mức 70.000.000 là chấp nhận được

Căn cứ vào Bản chào cẩu tháp POTAIN ngày 06/04/2004 của công ty Maniowoc Crance Asia PTELTD, căn cứ vào kết quả thẩm định trên phương diện kỹ thuật về công suất thực tế, khối lượng điện tiêu thụ trong 01 năm (tính theo giá điện sản xuất ) như trên là hợp lý

- Lương công nhân sử dụng máy mới bằng lương công nhân sử dụng máy thuê và các chi phí khác được dự tính như thế là phù hợp với giá cả hiện tại trên thị trường, phù hợp với các quy định hiện hành.

2.3.2.3. Thẩm định dòng tiền và lãi suất chiết khấu

hoạt động kinh doanh, dòng tiền thu hồi sau đầu tư. Trong đó dịng chi phí đầu tư là phần vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án, khơng tính đến phần tài trợ từ các nguồn khác.

Với dự án này, ngân hàng tính dịng tiền từ hoạt động kinh doanh = LNST + KHTSCĐ - Nợ gốc phải trả. Dịng tiền của dự án khơng tính đến vốn lưu động rịng và thu hồi thanh lý TSCĐ.

Sau khi xác định đượcdòng tiền, ngân hàng tiến hành thẩm định tỷ lệ chiết khấu để quy giá trị các dòng tiền về giá trị hiện tại. Tỷ lệ chiết khấu này được áp dụng tương ứng với từng dự án, từng thời kỳ. Thông thường lãi suất chiết khấu bằng lãi suất huy động tiết kiệm VNĐ 12 tháng trả lãi sau của NHCTVN cộng với mức chênh lệch nhất định. Phần chênh lệch này bao gồm tỷ lệ chi phí quản lý và chi phí khác, tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng và phần bù rủi ro tín dụng. Tuỳ vào từng thời kỳ phần chênh lệch này được NHCTVN quy định mức tối thiểu nhất định, và tuỳ vào mức độ rủi ro của từng dự án mà cán bộ tín dụng đưa ra tỷ lệ hợp lý.

Với dự án đầu tư thiết bị “Cẩu tháp” khách hàng áp dụng mức lãi suất chiết khấu là 9,80%. Sau khi thẩm định, ngân hàng xác định lãi suất chiết khấu bằng lãi suất huy động tiết kiệm VNĐ trả lãi sau của ngân hàng cộng với 2,5% và trên cơ sở dự tính lãi suất đến ngày giải ngân có thể tăng lên 7,32% / năm nên ngân hàng áp dụng lãi suất chiết khấu cho dự án là 9,82%

2.3.2.4. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án mà khách hàng đã xây dựng. xây dựng.

Trên cơ sở dòng tiền và lãi suất chiết khấu đã được thẩm định, ngân hàng tính tốn lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án mà khách hàng đã tính. Ngồi ra để phục vụ việc lập kế hoạch cho vay, cán bộ tín dụng tiến hành tính tốn thêm một số chỉ tiêu khác. Một số chỉ tiêu chính ngân hàng cơng thương Ba Đình thường sử dụng là: NPV, IRR, nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn vốn vay, điểm hoà vốn, cân đối khả năng trả nợ.

Với dự án " Đầu tư thiết bị cẩu tháp" của Công ty Xây dựng số 1,

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w