3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hởng gián tiếp đến tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp không thể kiểm soát và điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp trong việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố này không phải nhằm điều khiển nó mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với sự thay đổi của các yếu tố này.
* Yếu tố văn hoá-xã hội
Đây là yếu tố có ảnh hởng đến việc ra quyết định mua hàng của khách hàng và là yếu tố có tác động trong việc hình thành, tạo ra đặc điểm thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm của doanh nghiệp thông qua quy mô và xu hớng vận động của dân số trên thị trờng. Yếu tố này còn cho biết dạng nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩm thoả mãn từng dạng nhu cầu thông qua hành vi ứng xử của từng độ tuổi, vị trí nghề nghiệp và thu nhập của mỗi tầng lớp dân c. Ngoài ra yếu tố văn hoá còn ảnh hởng đến cách thức lựa chọn và sử dụng sản phẩm của từng nhóm khách hàng thông qua bản sắc văn hoá dân tộc, quan điểm sắc tộc tôn giáo của họ. Vậy yếu tố văn hoá xã hội tạo nên sự đa dạng nhu cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu khách hàng để qua đó doanh nghiệp có thể lựa chọn nhóm khách hàng của mình và đa ra sản phẩm thoả mãn tốt nhất nhu cầu đó.
* Yếu tố chính trị-luật pháp
Là những yếu tố chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội kinh doanh và khả năng phát triển của doanh nghiệp. Sự ổ định của chính trị và sự thông thoáng, hoàn thiện của luật pháp là một trong những điều kiện tạo thuận lợi vừa tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định cho tiêu thụ sản phẩm vừa định h- ớng cho các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp thông qua sự định h- ớng phát triển kinh tế xã hội và những quy định của Nhà nớc. Do đó doanh
nghiệp khi tiến hành sản xuất và đa ra tiêu thụ một loại sản phẩm cần phải xem xét đến yếu tố này để có sự thay đổi và thích ứng kịp thời.
* Yếu tố kinh tế và công nghệ
Là những yếu tố thể hiện khả năng tạo nên sự hấp dẫn của thị trờng và sức tiêu thụ của nền kinh tế đối với sản phẩm hàng hoá. Sức tiêu thụ của nền kinh tế và sức mua của ngời dân phụ thuộc nhiều vào mức độ tăng trởng của kinh tế. Yếu tố kinh tế còn ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm thông qua xu h- ớng và chính sách hội nhập kinh tế khu vực và thế giới bởi nó có ảnh hởng đến khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nớc với sản phẩm nớc ngoài. Còn yếu tố khoa học công nghệ tác động đến tiêu thụ sản phẩm thông qua khả năng trang bị và ứng dụng khoa học công nghệ của nền kinh tế. Yếu tố khoa học công nghệ ảnh hởng đến khả năng kéo dài hoặc rút ngắn thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trờng bằng việc tạo ra sự đa dạng, phong phú của sản phẩm thay thế cũng nh làm thay đổi nhanh chóng kiểu dáng, mẫu mã của bao bì, nhãn mác của sản phẩm.
*Yếu tố địa lý sinh thái
Địa lý sinh thái là một yếu tố tạo ra cơ hội, khả năng khai thác cơ hội và cách thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua khả năng cũng nh tầm với của doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ. Các yếu tố địa lý là cơ sở cần phải nghiên cứu khi xây dựng phơng thức tiêu thụ và thiết lập các kênh phân phối sản phẩm. Vị trí địa lý có tác động lớn đến khả năng thu hút và chinh phục khách hàng nhờ vào sự thuận tiện trong vận chuyển và giảm chi phí vận chuyển. Nó còn ảnh hởng đến khả năng giao dịch và đàm phán trong quá trình tiêu thụ sản phẩm bởi mỗi doanh nghiệp chỉ có thể vơn ra với một bán kính nhất định mới có hiệu quả trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
* Đối thủ cạnh tranh và khả năng của họ
Trong quá trình hoạt động sản xuát kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh của mình, họ là những ngời cùng chia rẻ lợng khách hàng có cùng nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Mức độ cạnh tranh của đối thủ ảnh hởng nhiều đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và có khi còn tiêu diệt sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.
Đối thủ cạnh tranh có thể chia làm hai nhóm là đối thủ cạnh tranh trực tiếp (là những ngời tiêu thụ loại sản phẩm giống sản phẩm của doanh nghiệp) và đối thủ gián tiếp (là những ngời tiêu thụ các sản phẩm có khả năng thay thế các sản phẩm của doanh nghiệp).