3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Là những yếu tố thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có thể huy động để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Với hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tiềm lực của doanh nghiệp có ảnh hởng quyết định trong việc khai thác cơ hội và là yếu tố để thực hiện các hoạt động tiêu thụ.
* Tiềm lực con ngời (trình độ tổ chức quản lý và khả năng chuyên môn) Con ngời là một yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong tiêu thụ sản phẩm. Trong tiêu thụ sản phẩm, con ngời là yếu tố trực tiếp thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp tổ chức khâu tiêu thụ nh xây dựng chiến lợc, kế hoạch tiêu thụ, cũng nh vận chuyển sản phẩm đến nơi yêu cầu của khách hàng.
* Tiềm lực tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ
Là những yếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp về tài sản vốn tài chính và tài sản hữu hình mà doanh nghiệp có thể huy động đợc vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn rất cần thiết cho doanh nghiệp, nó đợc huy động vào tất cả các khâu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm từ việc tổ chức sản xuất, duy trì lợng dự trữ cần thiết, tổ chức các hoạt động phân phối đến việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. Tài sản hữu hình là cơ sở để tổ chức các hoạt động phục vụ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tiềm lực tài chính còn là yếu tố thể hiện sức mạnh và uy tín của doanh nghiệp trớc bạn hàng, là yếu tố để tạo ra vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, giúp cho doanh nghiệp nâng cao đợc sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình.
* Tiềm lực vô hình
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh tiềm ẩn cho doanh nghiệp thông qua “khả năng bán hàng gián tiếp”, sức mạnh đó thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua của khách hàng. Các yếu tố tạo nên sức mạnh vô hình của doanh nghiệp gồm có:
+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, yếu tố này tạo nên niềm tin của khách hàng vào sản phẩm cũng nh doanh nghiệp. Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp là cơ sở tạo nên sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm và doanh nghiệp, nó đảm bảo sự tin cậy để giúp đỡ khách hàng trong việc ra quyết định có tính “u tiên” khi họ mua hàng.
+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá yếu tố này liên quan đến khả năng bán các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp hoặc một loại sản phẩm cụ thể nào đó. Sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm tạo nên những ảnh hởng lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định mua hàng của khách hàng, nhãn hiệu càng nổi tiếng thì khả năng tiêu thụ đợc sản phẩm càng cao.
+ Uy tín và các mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp Đó là yếu tố có ảnh hởng đến các quan hệ giao dịch thơng mại giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp tốt có thể tạo ra các hợp đồng lớn cho doanh nghiệp. Uy tín và các mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng đến khả năng mua hàng và ra quyết định mua hàng của tổ chức.
* Các yếu tố thuộc về sản phẩm
Đây là các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và là yếu tố mà doanh nghiệp có thể quyết định đợc. Đó là chất lợng sản phẩm, giá bán sản phẩm và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ.
Chất lợng sản phẩm thể hiện thông qua các đặc tính để thoả mãn nhu cầu khách hàng, do đó một sản phẩm đợc khách hàng đánh giá tốt tức là khả năng thoả mãn nhiều nhu cầu của khách hàng và đảm bảo khả năng tiêu thụ đợc sản phẩm sẽ cao hơn. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, vấn đề chất lợng sản phẩm càng đợc các doanh nghiệp coi trọng và biến nó trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén cho khả năng tiêu thụ.
Cũng nh chất lợng sản phẩm, giá bán sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Giá là một yếu tố rất nhạy cảm đối với tiêu thụ sản phẩm bởi giá liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn giữa ngời bán và ngời mua. Vì vậy các doanh nghiệp cũng sử dụng công cụ giá làm vũ khí cạnh tranh quan trọng để chiến thắng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ cũng ảnh hởng lớn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm. Các chính sách đó luôn đợc sử dụng để lôi kéo khách hàng đến mua sản phẩm cho doanh nghiệp nh chính sách quảng cáo, khuyến mại đến các chính sách chiêu hàng, chiêu khách. Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ còn có chức năng cung cấp thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm cho khách hàng giúp họ giảm đợc thời gian tìm hiểu khi ra quyết định mua hàng.
chơng II
phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị