Thực trạng sản xuất của ngành dệt may

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 30 - 33)

I. Khái quát tình hình ngành dệt may của Việt Nam

1.1.2 Thực trạng sản xuất của ngành dệt may

1.1.2.1 Sản xuất một số sản phẩm chủ yếu:

Trong những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể. So với năm 1991, sản lợng sợi dệt năm 1997 tăng 73,7% và sản lợng hàng may mặc tăng tới 101,1%. Tuy không tăng nhanh nh sản xuất sợi và hàng may mặc, sản l- ợng vải lụa các loại cũng tăng lên 7,1% với sự đóng góp đáng kể của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong khi đó, có tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp đổi mới về thiết bị và công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Bảng 3: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may

Đơn vị 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

1. Sợi dệt 1000 tấn 40 44 38 44,4 59,2 65,4 69,5

Trong nớc Nt 40 44 38 44,4 51,3 57,2 61,4

Đầu t nớc ngoài Nt 7,9 8,2 8,1

2. Vải lụa Triệu mét 280 272 215 228 263 285 300

Trong nớc Nt 280 272 215 228 222 215 225

Đầu t nớc ngoài Nt 41 70 75

3. Hàng may sẵn Triệu SP 106 104 81 138 171,9 207 213,2

Trong nớc Nt 106 104 81 138 145,2 185,3 191

Đầu t nớc ngoài Nt 26,7 21,7 22,2

4.Quần áo dệt kim Triệu SP 29 18 31,4 29 30,2 25,3 25,5

Trong nớc Nt 29 18 31,4 29 29,9 24,8 25,1

Đầu t nớc ngoài Nt 0,3 0,5 0,4

1.1.2.2 Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất:

Từ năm 1993, sau khi ngành dệt may chuyển hớng và mở rộng thị trờng xuất khẩu, giá trị sản lợng của hàng dệt may tăng vọt so với những năm trớc đó. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng ngành dệt may thấp đã làm cho giá trị tổng sản lợng ngành dệt may thấp hơn tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp.

Trong lĩnh vực dệt, các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vị trí quan trọng với năng lực sản xuất tập trung trong khu vực này và tốc độ tăng tr ởng giá trị tổng sản lợng khá ổn định. Còn trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, điều này cho thấy một xu hớng trong ngành dệt may là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế. Chính vì thế nhà nớc có chủ trơng nới lỏng quản lý, cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu, chủ trơng này đã có tác dụng to lớn đến khả năng xuất khẩu của ngành dệt may.

1.1.2.3 Cơ cấu sản xuất

Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá. Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng polyeste pha bông với tỷ lệ 50/50, 65/35, 83/17, ... đã tăng nhanh do nhu cầu thị trờng tăng nhanh, thị hiếu tiêu dùng của ngời dân đang chuộng mặt hàng này với các loại áo sơ mi. Các loại sợi 100% polyeste cũng bắt đầu đợc sản xuất; các loại sản phẩm cotton/visco, cotton/acrylic, wool/acrylic đã bắt đầu đợc đa ra thị trờng với tính năng mát, nhẹ rất phù hợp với khí hậu mùa hè ở Việt Nam, mặt hàng này đợc bán rất chạy vào mùa hè. Vải này cũng có nhiều tỷ lệ pha khác nhau. Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã bắt đầu đợc sản xuất, đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, phòng co cơ học... đã xuất khẩu đợc sang các nớc EU, Nhật Bản; đối với một số mặt hàng sợi pha, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và petex... tuy sản lợng cha cao nhng đã bắt đầu đợc đa vào sản xuất rộng rãi; đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm các hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ra nhiều thiết bị hàng giả tơ tằm, giả len ... thích hợp với khí hậu nhiệt đới, bớc đầu đã có đợc uy tín trên thị trờng kể cả trong nớc và quốc tế.

Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp đã có những bớc biến đổi đáng kể, từ chỗ chỉ may đợc những loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà thì nay ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp. Mẫu mã quần áo cũng luôn đợc thay đổi để có thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nh quần áo thể thao, quần jean, quần ống đứng...

Tuy nhiên do công nghệ chuyên dụng còn lạc hậu, vẫn phải dùng những thao tác thủ công nên năng suất ngành dệt may còn khá thấp so với nhiều nớc, tay nghề của lao động Việt Nam cha cao, mẫu mã sản phẩm còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, hệ số sử dụng năng lực thiết bị trong ngành dệt may còn thấp chỉ đạt 40 - 60% năng lực thiết bị hiện có.

Cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á đã ảnh hởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ hàng dệt may của Việt Nam, ví dụ nh tốc độ tăng trởng của ngành sợi dệt vào năm 1995 là 133,3% thì đến năm 1997 chỉ là 106,3%, ngành vải lụa năm 1995 là 115% đến năm 1997 chỉ còn 105,5%... chính khủng hoảng đã làm cho tốc độ tăng trởng ngành dệt may của Việt Nam bị giảm sút.

Bảng 4: Tốc độ tăng sản xuất của ngành dệt may (năm trớc = 100%) (Đơn vị tính: %) Năm 1994 1995 1996 1997 1998 Sợi dệt 116,8 133,3 110,5 106,3 107,7 Vải lụa 106,0 115,3 108,4 105,3 111,7 Hàng may sẵn 170,4 124,6 120,4 102,9 103,2 Hàng dệt kim 92,3 104,1 93,8 100,8 117,2

(Nguồn: Bộ thơng mại)

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w