Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua 3 năm 2000, 2001,

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 37 - 39)

II. Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua 3 năm 2000, 2001,

2002.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là một nghiệp vụ kinh doanh chịu nhiều tác động của môi trờng bên ngoài, đặc biệt là những thay đổi trong chính sách kinh tế, tiền tệ của các quốc gia tiêu thụ hàng hoá. Trong thời gian 3 năm qua, cùng với những biến động của hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung, ngành dệt may Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hởng đáng kể theo sát với những diễn biến của thị trờng quốc tế. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thời kỳ qua đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tuyệt đối Tỷ trọng % +/- % Số tuyệt đối Tỷ trọng % +/- % Số tuyệt đối Tỷ trọng % +/- % Tổng KNXK 14.308 100 24,17 15.100 100 5,53 16.530 100 9,47 KNXK hàng dệt may 1.892 13,22 7,28 1.976 13,08 4,41 2.751 16,64 39,26

(Nguồn: Bộ Thơng mại)

Từ kết quả ở bảng trên phản ánh sự đóng góp không nhỏ của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong lĩnh vực xuất khẩu chung của cả nớc. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đa vị trí của loại hàng hoá này xếp loại là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu hàng đầu ở Việt Nam, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Trong năm 2000, tính tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành đạt 1.892 triệu USD, chiếm 13,22% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Sang đến năm 2001, tỷ trọng hàng hoá dệt may xuất khẩu có suy giảm, chỉ đạt 13,08%. Song tính đến cuối năm 2002, ngành dệt may đã cải thiện đợc tình hình, nâng tỷ trọng xuất khẩu của ngành lên 16,64%. Đây là một nỗ lực lớn của không chỉ ban lãnh đạo mà còn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngành.

Căn cứ vào số liệu trong bảng trên cho thấy kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có những dấu hiệu biến động thất thờng. Điều này thể hiện qua tốc độ tăng trởng không ổn định của những năm qua. Trong năm 2000, tốc độ tăng trởng kim ngạch đạt đợc từ xuất khẩu dệt may là 7,28%. Sang năm 2001, mặc dù trên thực tế, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có tăng (tăng 84 triệu USD) nhng chỉ tiêu tăng trởng so sánh với năm trớc đó có phần giảm thấp, xuống còn 4,41%. Có kết quả nh vậy là do trong năm 2001 thị trờng thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế thế giới bị ảnh hởng mạnh bởi những vụ khủng bố có quy mô rộng lớn, điển hình là vụ khủng bố 11/9/2001 vào nớc Mỹ. Chính những ảnh hởng này có tác động không nhỏ đến lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may của không chỉ đối với Việt Nam mà còn gây tác hại đến nhiều nớc trên thế giới. Những biến động thất thờng về kinh tế trong năm 2001 đã đợc Việt Nam khắc phục tốt vào năm 2002, đa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2.751 triệu USD, tăng 39,26% so với năm 2001, tơng đơng 775 triệu USD. Đây là một kết quả rất đáng trân trọng đối với ngành dệt may nói riêng và đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung của Việt Nam. Tốc độ tăng trởng đạt đợc trong năm 2002 của toàn ngành dệt may đạt mức cao nhất cha từng có kể từ khi Việt Nam bớc vào thời kỳ đổi mới. Kết quả có đợc này đã phần nào thể hiện, khẳng định u thế rõ rệt của Việt Nam trên thị trờng quốc tế trong lĩnh vực hàng dệt may. Khai thác tốt lợi thế vốn có, những năm tiếp theo, ngành dệt may của Việt Nam sẽ có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hơn nữa, đa tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt chỉ tiêu mong muốn.

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w