Về công nghệ và nguyên liệu

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 46)

III. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng chủ yếu:

3.1.1 Về công nghệ và nguyên liệu

Hiện nay ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trởng thấp, không theo kịp tốc độ của ngành may. Chất lợng, mẫu mã hàng may, chủng loại vải không đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu cho nên hàng năm ngành may vẫn phải nhập khẩu 80% vải nguyên liệu.

- Trang bị, máy móc của Việt Nam lạc hậu, có trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 20 năm lại thiếu vốn đổi mới thiết bị công nghệ, không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may về chất lợng cũng nh chủng loại sản phẩm.

- Nguyên liệu cho ngành dệt thiếu, không đáp ứng đợc chất lợng 88% - 90% bông phải nhập khẩu. Sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc các thông số kỹ thuật của dệt, tỷ lệ hao hụt cao 1,7 - 1,8 kg/sợi/1kg vải so với 1,3 - 1,4 kg sợi/1kg vải đối với sợi nhập khẩu.

3.1.2 ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á

Những bất ổn trong nền kinh tế của nhiều nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia. Những nớc đứng đầu trong đầu t vào ngành dệt Việt Nam do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực khiến các nớc này giãn tiến độ đầu t, chậm trễ trong cung cấp nguyên liệu, phụ liệu... cũng gây ra khó khăn đáng kể cho các doanh nghiệp dệt.

Mặc dù tính đến hết năm 1997, ngành dệt đã thu hút đợc 61 dự án đầu t n- ớc ngoài, trong đó có 10 dự án dệt vải lớn, đầu t đồng bộ từ sản xuất tới in, nhuộm, hoàn tất cả 33 dự án sản xuất sợi, dệt vải, dệt kim... có trang thiết bị hiện đại, có thể sản xuất vải có chất lợng cao nhng các doanh nghiệp này vẫn cha phát huy đợc u thế, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của ngành dệt.

3.1.3 Về sản phẩm

Tuy sản phẩm của ngành dệt may đã xuất khẩu sang nhiều thị trờng, kể cả những thị trờng khó tính nhất nh Nhật Bản, EU nhng trình độ thiết kế kiểu mẫu còn rất kém, sản phẩm không phong phú, đa dạng. Trong khi đó, khâu thiết kế mẫu đem lại giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với việc gia công theo mẫu của khách hàng.

Mặt khác, chất lợng sản phẩm hàng dệt may của Việt Nam vẫn còn ch- a hoàn toàn đủ đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thị trờng nớc ngoài.

Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

Hầu hết các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ tiêu thụ đều phải tuân thủ các quy định của luật về sản phẩm dễ cháy. Luật này quy định về tính dễ bén lửa đối với ngành dệt may. Không ai có thể xuất khẩu vào Mỹ các sản phẩm hàng may mặc hoặc đồ trang trí nội thất hoặc bất kỳ loại vải hay chất liệu liên quan nào để sử dụng cho các sản phẩm đó nếu họ không tuân thủ các tiêu chuẩn về hàng hoá dễ cháy. Có một số sản phẩm đợc nhập vào Mỹ rồi gia công lại để giảm tính dễ cháy của chúng sao cho đáp ứng đợc tiêu chuẩn của luật trên. Điều này phải đợc ghi trên hoá đơn hay giấy tờ liên quan khác của lô hàng.

Quy định về nhãn hàng hoá.

Đối với hàng dệt may, có hàng loạt các quy định về nhãn mác sản phẩm bắt buộc các nhà sản xuất, các nhà xuất nhập khẩu phải tuân theo.luật áp dụng chủ yếu về nhãn hàng hoá là luật XĐSPSD (Luật Xỏc định sản phẩm sợi dệt)

và Luật NHSPL. Theo đó tất cả các sản phẩm sợi, dệt khi nhập vào Mỹ đều phải đợc đóng dấu, niêm phong kín và ghi nhãn hoặc đợc ghi những thông tin sau:

+ Tên riêng của các loại sợi và tỷ lệ phần trăm trọng lợng của các chất sợi có trong sản phẩm (không kể các chất trang trí) có trọng lợng từ 5% trở

lên đợc u tiên ghi trớc, sau đó ghi tỷ lệ phần trăm của các loại sợi mà đợc quy định là các loại sợi khâu sẽ đợc ghi cuối cùng. Các loại sợi có tỷ lệ 5% hoặc thấp hơn phải đợc xem là “các loại sợi khác“.

+ Tên của nhà sản xuất hoặc tên hay số đăng ký “chứng minh” của một hay nhiều ngời phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩm sợi dệt. Số đăng ký

“chứng minh” này do UBTMLB Hoa Kỳ cấp. Một thơng hiệu viết bằng chữ, mà đã đăng ký với cơ quan bản quyền Hoa Kỳ có thể đợc ghi trên nhãn hàng hoá thay cho tên nếu chủ thơng hiệu đó nộp bản sao đăng ký (thơng hiệu) cho UBTMLB trớc khi sử dụng.

+ Tên của quốc gia nơi mà sản phẩm đợc gia công hoặc sản xuất. Để thực hiện Luật Xác định sản phẩm sợi dệt, ngoài các thông tin quy định, các hoá đơn sau phải đợc ghi trên một hoá đơn thơng mại của chuyến hàng sợi, dệt có giá trị trên 500 USD và hàng đó phải theo các quy định về nhãn hàng hoá của luật XĐSPSD.

3.2 Những vấn đề tồn tại trong xuất khẩu

3.2.1 Hình thức xuất khẩu

Mặc dù gia công cho nớc ngoài hiệu quả thấp, thờng bị thua thiệt nhng hiện nay có gần 90% số doanh nghiệp may vẫn tiếp tục gia công cho nớc ngoài. Nguyên nhân:

Do doanh nghiệp không có đơn đặt hàng, không có tên tuổi và uy tín trên thị trờng. Hầu hết hạn ngạch đợc sử dụng để làm gia công cho nớc ngoài về thực chất là chuyển nhợng hạn ngạch.

Do gia công xuất khẩu ít rủi ro cả về sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, không đòi hỏi phải nhiều vốn.

Các chính sách quản lý (thuế, thủ tục hải quan, thủ tục thuê tàu...) cha thực sự có tác dụng khuyến khích xuất khẩu trực tiếp.

3.2.2 Thị trờng xuất khẩu

Sau khi ký hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU (năm 1993) thì nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã đầu t mới để sản xuất hàng may xuất khẩu sang EU. Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam theo tính toán có thể chỉ cần huy động 40% năng lực sản xuất đã có thể đảm bảo đợc chỉ tiêu hạn ngạch. Theo Hiệp định 1998 - 2000 thì ta chỉ sử dụng hết có 50% năng lực sản xuất hiện tại của ngành dệt may.

Trong khi đó, Việt Nam vẫn cha đợc đối xử bình đẳng với các nớc trong khu vực ASEAN. Số lợng chủng loại bị quản lý bằng hạn ngạch theo Hiệp định 1998 - 2000 là 29 trong khi các nớc khác trong khu vực ASEAN là 20. Ngoài ra ngành dệt may Việt Nam còn gặp phải những khó khăn sau:

- Việc thiếu khả năng ký hợp đồng trực tiếp với bạn hàng đã dẫn đến tình trạng “khê đọng” các hạn ngạch công nghiệp trong khi hạn ngạch thơng mại rất thiếu. Điều đó cho thấy sự mất cân đối trong việc quản lý hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền, sự yếu kém trong việc ký kết hợp đồng của các cán bộ doanh nghiệp.

- Xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU thờng chịu điều kiện ràng buộc về nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng về giá của sản phẩm Việt Nam.

- Các yêu cầu về xuất xứ hàng hoá đợc hởng GSP của EU áp dụng với Việt Nam rất chặt chẽ nên trên thực tế tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhập khẩu vào EU theo GSP rất thấp.

Do những trở ngại trên mà sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang các nớc khác còn hạn chế và có thể còn nhiều khó khăn trong những năm tới.

3.2.3 Về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may đợc xác định là lĩnh vực u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, tín dụng, về thuế doanh thu cũng nh thuế xuất nhập khẩu, các quy định về quản lý sản xuất... tuy nhiên bên cạnh những thay đổi đáng kể trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn những bất cập, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may. Trong đó có nhiều quy định không hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh đã thay đổi.

- Theo Nghị định 86/CP của Chính phủ, hàng hoá chỉ đợc thông quan khi có giấy chứng nhận đạt chất lợng của các cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà nớc. Tuy nhiên, lợng hàng hoá luân chuyển ngày càng lớn, cơ quan giám định không đảm bảo đợc thời hạn giám định hàng hoá để các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng.

- Trong tình hình thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nh hiện nay thì việc giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu trong giấy phép đầu t đang làm các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại.

- Việc xin đợc miễn giảm thuế theo giấy chứng nhận u đãi đầu t của doanh nghiệp gặp rất nhiều phiền phức nh: ngành thuế quy định doanh nghiệp phải làm “Đơn xin đợc hởng u đãi” hoặc yêu cầu xem lại dự án đầu t hoặc chỉ đợc hởng

miễn giảm thuế khi chứng minh đợc đầu t có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Trong khi thị trờng xuất khẩu đang gặp khó khăn, quy định này trở thành một trở ngại lớn đối với doanh nghiệp

- Trong năm 1999, thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu thì quy định doanh nghiệp đợc hởng u đãi giảm 50% thuế doanh thu sẽ đợc xử lý ra sao là thắc mắc của nhiều doanh nghiệp.

- Việc xin u đãi vay vốn lãi suất thấp cũng gặp nhiều trở ngại. Ngân hàng thờng đòi duyệt lại dự án đầu t hoặc xét lại giấy chứng nhận u đãi đầu t.

- Việc thực hiện quy định về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu trên thực tế cũng gặp nhiều khó khăn.

- Nghị định 57/CP yêu cầu doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu có sử dụng nhãn hiệu nớc ngoài phải xin giấy chứng nhận tại Cục sở hữu Công nghiệp Việt Nam về việc nhãn hiệu đó không trùng lặp với nhãn hiệu đã đăng ký ở Việt Nam.

- Doanh nghiệp cần in tên sản phẩm tên doanh nghiệp, nơi sản xuất ... lên sản phẩm của mình phải xin hai loại giấy phép: Giấy phép Bộ văn hoá thông tin để đợc in và giấy phép nhập khẩu máy in, gây rất nhiều phiền hà, tốn kém cho doanh nghiệp.

-Thuế suất, thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất trong nhiều trờng hợp còn cao hơn thuế xuất, thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh làm cản trở việc thực hiện nội địa hoá sản phẩm.

3.2.4 Về chính sách phân bổ hạn ngạch

Hạn ngạch xuất khẩu do Bộ Thơng mại phân bổ, việc phân bổ hạn ngạch theo nguyên tắc “ bình đẳng”, bảo đảm mọi doanh nghiệp đều có việc làm, tuy nhiên cũng có nhiều bất cập nh: hạn ngạch phân tán trong khi khách hàng thờng muốn ký hợp đồng với số lợng lớn với một doanh nghiệp, không phải ký nhiều hợp đồng với nhiều cơ sở nhỏ, dẫn đến việc tăng ngoài dự kiến các chi phí về giao dịch, chuyển tải, kho bãi..., và những khó khăn về kiểm tra chất lợng hàng hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam có thể mất đi những khách hàng lớn, những hợp đồng có giá trị cao.

Tóm lại, những hạn chế trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu đã làm giảm tốc độ phát triển của hàng dệt may Việt Nam, nhng đó cũng là điều không thể tránh khỏi khi nớc ta mới chuyển đổi cơ chế từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Điều chủ yếu là các nhà hoạch định chính sách sẽ thay đổi nó nh thế nào.

Nói một cách khái quát, nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là:

- Do nền kinh tế của Việt Nam có xuất phát điểm thấp và tích luỹ vật chất không cao nên cha có điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại, cũng nh nhập khẩu công nghệ hiện đại từ nớc ngoài. Chính vì vậy, công nghệ của ngành dệt may Việt Nam là lạc hậu so với thế giới và không đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn kỹ thuật của một số thị trờng nh Mỹ, Nhật, EU.

- Nền kinh tế của Việt Nam có quan hệ mật thiết với nền kinh tế của các nớc trong khu vực Đông Nam á. Vì vậy, khi cuộc khủng hoảng Châu á xảy ra, Việt Nam chịu ảnh hởng không nhỏ do đồng tiền của các nớc này bị mất giá. Quan hệ thơng mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Đối với ngành may mặc của Việt Nam, thị trờng nhập khẩu nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp dệt may từ các nớc này bị hạn chế. Do đó sản lợng sản xuất của hàng may mặc giảm sút rõ rệt.

- Hầu hết các thị trờng chính của Việt Nam nh Mỹ, Nhật, EU đều đòi hỏi sản phẩm hàng dệt may phải có mẫu mã đa dạng, đẹp bền đáp ứng đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật của họ. Mà ngành sản xuất hàng may mặc của Việt Nam còn yếu kém nên cha đáp ứng đủ các yêu cầu của họ. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc này còn hạn chế.

- Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam cha có tên tuổi hoặc cha đăng ký thơng hiệu trên thị trờng thế giới, cho nên việc tìm đối tác cho xuất khẩu trực tiếp gặp rất nhiều khó khăn, sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dới hình thức gia công.

- Thủ tục hành chính của Việt Nam còn rờm rà qua nhiều khâu, nhiều cửa và cha đồng bộ. Có nhiều chính sách, Chính phủ lấy của các nớc đi trớc mà không có sự thay đổi sao cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, một số chính sách thay đổi quá nhanh làm cho các doanh nghiệp không có sự chuẩn bị kỹ càng, làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn khi sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.

Ch

ơng III

Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010

------

I. Phơng hớng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

1.1 Phơng hớng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

Chính phủ đang dành u tiên cho sự phát triển của sản xuất hàng dệt may trong chiến lợc phát triển xuất khẩu của quốc gia. Mục tiêu cho ngành công nghiệp này là đạt đợc kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD trong năm 2005 và 7,5 tỷ năm 2010, với mức tăng trởng xuất khẩu bình quân hàng năm là 15%. Chiến lợc của lĩnh vực này cho các Doanh nghiệp nhà nớc cho cùng một thời kỳ này còn lớn hơn nữa với mục tiêu xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ USD năm 2010. Chính phủ còn đặt hy vọng lớn vào thị trờng Mỹ sau khi phê chuẩn hiệp định thơng mại giữa hai nớc và Việt Nam đợc hởng Quy chế tối huệ quốc. Chiến lợc cho lĩnh vực này bao gồm cả nâng cao nguồn cung cấp đầu vào cho ngành, chủ yếu là nguồn cung cấp đầu vào cho ngành, chủ yếu là nguồn vải cho dự án đầu t lớn trong ngành may mặc, tiếp đó là các nguyên liệu đầu vào khác nh cúc, khoá kéo... hiện tại, Việt nam phải nhập tới 90% nguồn nguyên liệu này từ nớc ngoài. Trong tình hình đó, Chính phủ Việt nam đã và đang khuyến khích trồng bông và đặt kế hoạch vào năm 2010, diện tích trồng bông sẽ tăng gấp sáu lần diện tích hiện nay.

Bảng 10: Chỉ tiêu sản xuất đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu

2005 Mục tiêu 2010 1. Sản phẩm chủ yếu: 1.1 Bông xơ 1.2 Xơ sợi tổng hợp 1.3 Sợi các loại 1.4 Vải lụa 1.5 Sản phẩm dệt 1.6 Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn Triệu m2 Triệu m2 Triệu m2 30 60 150 800 300 780 80 120 300 1400 500 1500

2. Thu dụng lao động 1000 ngời 2.500 - 3.000 4.000 - 4.500

3.Tỷ lệ giá trị sử dụng

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w