Hình thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 48 - 49)

III. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng chủ yếu:

3.2.1 Hình thức xuất khẩu

Mặc dù gia công cho nớc ngoài hiệu quả thấp, thờng bị thua thiệt nhng hiện nay có gần 90% số doanh nghiệp may vẫn tiếp tục gia công cho nớc ngoài. Nguyên nhân:

Do doanh nghiệp không có đơn đặt hàng, không có tên tuổi và uy tín trên thị trờng. Hầu hết hạn ngạch đợc sử dụng để làm gia công cho nớc ngoài về thực chất là chuyển nhợng hạn ngạch.

Do gia công xuất khẩu ít rủi ro cả về sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, không đòi hỏi phải nhiều vốn.

Các chính sách quản lý (thuế, thủ tục hải quan, thủ tục thuê tàu...) cha thực sự có tác dụng khuyến khích xuất khẩu trực tiếp.

3.2.2 Thị trờng xuất khẩu

Sau khi ký hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU (năm 1993) thì nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã đầu t mới để sản xuất hàng may xuất khẩu sang EU. Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam theo tính toán có thể chỉ cần huy động 40% năng lực sản xuất đã có thể đảm bảo đợc chỉ tiêu hạn ngạch. Theo Hiệp định 1998 - 2000 thì ta chỉ sử dụng hết có 50% năng lực sản xuất hiện tại của ngành dệt may.

Trong khi đó, Việt Nam vẫn cha đợc đối xử bình đẳng với các nớc trong khu vực ASEAN. Số lợng chủng loại bị quản lý bằng hạn ngạch theo Hiệp định 1998 - 2000 là 29 trong khi các nớc khác trong khu vực ASEAN là 20. Ngoài ra ngành dệt may Việt Nam còn gặp phải những khó khăn sau:

- Việc thiếu khả năng ký hợp đồng trực tiếp với bạn hàng đã dẫn đến tình trạng “khê đọng” các hạn ngạch công nghiệp trong khi hạn ngạch thơng mại rất thiếu. Điều đó cho thấy sự mất cân đối trong việc quản lý hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền, sự yếu kém trong việc ký kết hợp đồng của các cán bộ doanh nghiệp.

- Xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU thờng chịu điều kiện ràng buộc về nhập khẩu nguyên phụ liệu từ thị trờng này với mức giá cao hơn giá các sản phẩm tơng đơng của các nớc trong khu vực, làm ảnh hởng đến khả năng về giá của sản phẩm Việt Nam.

- Các yêu cầu về xuất xứ hàng hoá đợc hởng GSP của EU áp dụng với Việt Nam rất chặt chẽ nên trên thực tế tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhập khẩu vào EU theo GSP rất thấp.

Do những trở ngại trên mà sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang các nớc khác còn hạn chế và có thể còn nhiều khó khăn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam đến năm 2010 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w