III. Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
3.1.3 Các giải pháp tài chính, tín dụng để thúc đẩy xuất khẩu
Vốn là một yếu tố quan trọng và đang là vấn đề đợc các nhà sản xuất kinh doanh hết sức quan tâm. Đó cũng là nguyên nhân khiến các nhà sản xuất và xuất khẩu dệt may vẫn chủ yêú đi theo phơng thức gia công, xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng cha lớn, cha tơng xứng với khả năng sản xuất của ngành. Bên cạnh sự nỗ lực, chủ động của ngành, Nhà nớc cũng có các định hớng trong công tác tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
3.1.3.1 Chính sách tín dụng
Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khả năng và hiệu quả xuất khẩu cha cao. Để đẩy mạnh, mở rộng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc với các doanh nghiệp thông qua một số biện pháp sau:
- Sử dụng hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết những khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị.
- Đảm bảo quan hệ tín dụng thực sự bình đẳng trên cơ sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế. Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
- Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Mục đích của quỹ này là giúp đỡ các doanh nghiệp có khả năng phát triển, cần vay vốn nhng không có đủ tài sản thế chấp. Quỹ bảo lãnh tín dụng đợc hình thành dới hình thức một tổ chức tài chính của Nhà nớc, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh hiệu quả.
- Thực hiện lãi suất u đãi với các doang nghiệp vừa và nhỏ có tham gia hoạt động xuất khẩu.
- Mở rộng hình thức tín dụng thuê mua nhằm giúp các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề khó khăn về vốn trung và dài hạn, phát triển mạnh hình thức thuê mua tài chính với các thiết bị dây chuyền sản xuất.
- Thông qua ngân hàng, linh hoạt hạ mức lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất khẩu. Ngân hàng thực hiện chiết khấu các kỳ phiếu, hối phiếu cha đến hạn thanh toán trong trờng hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu mà thiếu vốn. Hạ lãi suất triết khấu sẽ kéo theo giá hàng hoá hạ, khả năng cạnh tranh và khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu do đó tăng lên.
- Chính phủ nên bảo lãnh cho các doanh nghiệp Nhà nớc đợc mua trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài.
Nh vậy, mục tiêu cơ bản của chính sách tín dụng là giúp đỡ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có vốn cần thiết để đầu t cho sản xuất, nâng cao chất l- ợng và đa dạng hoá sản phẩm, từ đó đạt đợc mục đích và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU.