II. Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam
2.3.4 Đối với thị trờng ASEAN và Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng các nớc ASEAN và Trung Quốc đều tăng lên với tốc độ tăng khá cao. Năm 2001, tốc độ tăng trởng đối với thị trờng Trung Quốc khá cao, tăng gần 6 lần so với năm 2000, với con số tăng tuyệt đối là 12.636 nghìn USD. Sang năm 2002, xét về tổng giá trị xuất khẩu sang thị trờng này của Việt nam có tăng nhng tốc độ tăng không bằng năm trớc, chỉ đạt 28,4%, tơng đơng 1.339 nghìn USD. Trung Quốc là một thị trờng rất có tiềm năng, song tỷ trọng xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng này không cao, chỉ đạt khoảng 0,14% năm 2000, và tăng lên 0,77%, 0,71% tơng ứng trong các năm 2001, 2002. Con số trên phản ánh những cố gắng rất nhiều
của ngành dệt may Việt Nam song chúng ta cũng cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để tạo đà tiếp cận vào thị trờng này. Thị trờng ASEAN là một thị trờng mà Việt Nam biết rất rõ và rất quan trọng vì Việt Nam cũng là nớc thuộc ASEAN, nó có nhiều thuận lợi nh là về địa lý, phong tục tập quán, đã có những hiệp định trong khối về thơng mại... Trong năm 2001, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam đạt 27,86%, tơng ứng 16.378 nghìn USD. Tuy trong năm 2002, chỉ tiêu này có tăng nhng không bằng năm trớc, 7,37%, t- ơng ứng 5.540 nghìn USD. Diễn biến thị trờng nh vậy phản ánh rất rõ những biến động của nền kinh tế trong khu vực. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, nền kinh tế các nớc trong khối ASEAN bị ảnh hởng nghiêm trọng. Qua hơn 3 năm, nền kinh tế của các nớc này đã dần đi vào ổn định, khắc phục đ- ợc những tác hại của cuộc khủng hoảng trên. Chính điều này đã góp phần tích cực cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam.
*Tóm lại, qua sự phân tích thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, có thể đa ra những nhận xét sau:
- Tốc độ tăng trởng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam nhìn chung qua các năm đều tăng rõ rệt, đặc biệt là vào năm 2002, chỉ tiêu này đạt 39,26%. Đây là một kết quả thể hiện những nỗ lực rất lớn của toàn thể ban lãnh đạo cũng nh của các công nhân trong ngành dệt may. Không những tốc độ tăng trởng hàng năm của ngành đều tăng mà tỷ trọng giá trị xuất khẩu mà ngành đóng góp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc cũng tăng dần.
- Về cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trờng cũng có những biến động. Đối với mặt hàng dệt, Việt Nam vẫn cha thực sự phát huy hết tiềm năng trong hoạt động xuất khẩu. Tỷ trọng hàng dệt trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt rất thấp; Việt nam chỉ chủ yếu xuất khẩu ra quốc tế những loại hàng hoá may sẵn. Do đó, trong những năm tiếp theo, chúng ta cần phải đẩy mạnh áp dụng những giải pháp nhằm đa hàng dệt tiếp cận với thị trờng thế giới.
- Về thị trờng xuất khẩu của hàng dệt may của Việt nam, một số thị trờng lớn nh EU và Nhật Bản thời gian qua có nhiều thay đổi. Tốc độ tăng trởng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào các thị trờng giảm sút rõ rệt trong 3 năm qua. Nhng Việt Nam trong thời gian qua đã có một kết quả rất khả quan đó là đã có thể thâm nhập thành công vào thị trờng Mỹ, một thị trờng tiềm năng mà lâu nay Việt Nam rất khó có khả năng tiếp cận. Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong năm 2002 tăng mức kỷ lục, gần 20 lần.
- Bên cạnh những kết quả tích cực đó, Việt Nam vẫn còn gặp phải một số khó khăn nhất định có tác động làm giảm hiệu quả hoạt động xuất khẩu của toàn ngành.