Giải pháp về nâng cao hiệu lực quản lý nhàn ớc đối với đầu ớc ngoài.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 75 - 76)

- Các bản tờng kê tài chính:

B¸o c¸o thu nhËp

3.2.7. Giải pháp về nâng cao hiệu lực quản lý nhàn ớc đối với đầu ớc ngoài.

ớc ngoài.

Một trong những mục tiêu của hoạt động đầu t nớc ngoài là xây dựng đ- ợc một cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài hợp lý, làm cho nguồn vốn này thực sự thúc đẩy sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực cũng nh các địạ bàn, đặc biệt là những địa bàn có điều kiện khó khăn. Tuy nhiên, trong thời gian qua, cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài cha thực sự đợc phân bố hợp lý, chủ u míi chØ tËp trung vµo mét sè ngành công nghiệp hiện đại mang lại lợi nhuận cao và các khu vực có điều kiện tự nhiên cũng nh mơi trờng đầu t tốt. Vì vậy,để tránh sự mất cân đối, việc xem xét thẩm định các dự án cơ thĨ ph¶i cã ý kiÕn của Bộ chuyên ngành nhằm đảm bảo dự án phù hợp với quy hoạch, khắc phục tình trạng quá tải, cung lớn hơn cầu, chèn ép sản xuất trong nớc và độc quyền.

Cần gấp rút xây dựng quy hoạch đầu t nớc ngoài nh lµ mét bé phËn trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc; phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lÃnh thổ, tổng sản phẩm chủ yếu. Trong quy hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ các dự án vào cá ngành chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động nhằm góp phần làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xà hội. Xây dựng danh mục các dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài quốc gia cho thời kỳ 2001-2005, trong đó xác định rõ sản phẩm , cơng suất, tiến độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thùc hiƯn dù ¸n, c¸c chÝnh sách khuyến khích, u đÃi.

Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định cũng sẽ đợc hỗ trợ đắc lực và giảm bớt đợc tính phức tạp đáng kể mà vẫn đạt đợc mục tiêu hiệu quả thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t. Hoạt động này sẽ nhằm khuyến khích đầu t nớc ngồi vào các ngành mà Việt Nam có thế mạnh về nguyên liệu, lao động, u tiên các nhà đầu t có tiềm năng về tài chính và nắm bắt cơng nghệ nguồn, các dự án có cơng nghệ hiện đại. Đồng thời có chính sách u đÃi đặc biệt đối với đầu t vào các vùng sâu vùng xa. Để hoạt động cãhiƯu qu¶, hƯ thèng xóc tiÕn cần phải đợc tổ chức lại theo hớng:

+ Hoạch định một chiến lợc xúc tiến đầu t nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của mục tiêu ổn định và ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.

+ Củng cố bộ phận xúc tiến đầu t đủ mạnh về đội ngũ, mạnh về trình độ, năng lực, theo hớng tập trung hố cao độ chứ khơng phân tán, manh mún nh hiện nay.

+ Tăng cờng và có kế hoạch đa các Bộ, Viện, Trờng và các cơ quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu t, phối hợp các ch- ơng trình nghiên cứu nhằm tạo thế chủ động trong giao tiếp và xử lý các quan hệ với bên ngoài.

+ Thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t của một số nớc để trao đổi thông tin, kinh nghiệm. Đẩy mạnh quan hệ với các công ty t vấn pháp luật, dịch vụ đầu t quốc tế để có nguồn thơng tin và có sự trợ giúp trong cơng tác xây dựng luật vận động đầu t.

+ Tổ chức mạnh mạng lới xúc tiến đầu t ë mét sè níc, khu vùc träng yếu. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chøc quèc tÕ nh UNDP, UNIDO…vµ Việt kiều ở nớc ngồi gii thiu mi trng đầu t Vit Nam.

+ Sp xếp lại các công ty, các trung tâm dịch vụ, t vấn đầu t, kiên quyết bÃi bỏ và xử lý nghiêm khắc với các tổ chức yếu kém đang làm xấu môi tr- ờng đầu t Việt Nam. Xem lại các công ty t nhân, trách nhiệm hữu hạn làm chức năng t vấn trong lĩnh vực đầu t, nếu cần thiết phải thu hồi giấy phép nếu các công ty này hoạt động khơng có hiệu quả.

+ Hoạt động t vấn đầu t phải giúp các chủ đầu t có cơ hội chọn đúng đối tác. Đặc biệt là công tác lựa chọn thẩm tra chính xác đối tác đầu t níc ngoµi.

Bên cạnh viêc tổ chức lại hệ thống xúc tiến đầu t, một số các biện pháp khác cũng cần thiết phải đợc thực hiện. Đó là:

+ Hồn chỉnh quy trình ban hành các văn bản pháp quy để ngăn chặn việc các Bộ, ngành, địa phơng ban hành các văn bản trái quy nh chung hoc thc hin khụng nghiờm cỏc quyt định cđa ChÝnh phđ trong lÜnh vùc đầu t nớc ngồi. Rà sốt có hệ thống các văn bản của các ngành, các cấp liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài.

+ Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, UBND tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t nớc ngồi theo đúng thẩm quyền trách nhiƯm.

+ Quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính, cơng khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý; giảm đầu mối, giảm các thủ tục không cần thiết nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản về cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngồi; duy trì thờng xun các cuộc gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng các nhà đầu t.

+ Từng bớc mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t, từng bớc thực hiện thí điểm cơ chế đăng ký đầu t. Cơ chế thẩm định cấp giấy phép đầu t chỉ nên thực hiện đối với các dự án lớn và thực sự quan träng ®Ĩ cã thĨ tËp trung nhiều hơn thời gian và công sức vào việc thẩm định các dự án này.

+ Ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc các hiện tợng sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và sự tắc trách trong công việc của cán bộ công quyền.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 75 - 76)