Phát triển sản xuất.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 42 - 44)

III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam của công ty SIMEX sang thị trờng Lào

2. Sự phát triển kinh tế trong từng lĩnh vực.

2.1 Phát triển sản xuất.

- Về nông - lâm nghiệp: Trong năm 2000, ngành nông, lâm nghiệp tiếp tục tập trung thực hiện kế hoạch sản xuất hàng hóa chấm dứt nạn phát rừng làm râỹ, thực hiện định cạnh đồng thời chú ý đến kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng về thủy lợi và nghiên cứu thí điểm nông - lâm nghiệp.

- Về sản xuất lơng thực, đã 20 năm nay, Lào vẫn cha giải quyết đợc nạn lũ lụt đợc vững chắc. Để giải quyết dứt điểm vấn đề này, nhà nớc Lào phải quyết tâm chuyển đổi mùa vụ, từ mùa ma chuyển sang trồng lúa vào mùa khô tại vùng hay ngập lụt, để làm đợc điều đó, năm 2000 Lào đã vạch kế hoạch khảo sát và lập kế hoạch thủy lợi tại vùng lũ lụt để sản xuất vào mùa khô. Năm 2000 Lào đã hoàn thành kế hoạch lắp đặt máy bơm để kịp thời chuẩn bị cho sản xuất mùa khô.

Theo con số tính toán ban đầu năm 2000 đã sản xuất đợc 1,9 triệu tấn thóc, trong đó vụ mùa đạt 1,5 triệu tấn vụ chiếm 0,2 triệu tấn và lúa mơng đạt 170.000 tấn. Đàn gia súc tăng bình quân 4% năm, đã cung cấp cho xã hội khoảng 86.200 tấn thịt và 36.800 tấn cá.

- Về sản xuất hàng hoá: Tăng cờng hàng hoá lu thông trong nớc và có một phần xuất khẩu. Cụ thể ngô tăng 12%, thuốc lá tăng 12,9%, bông tăng 20%, mía tăng 30%. Đã chú trọng đẩy mạnh sản xuất cà phê tại vùng cao nguyên Bolevên và tại một số vùng có điều kiện khác, coi cà phê là một mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn.

- Chấm dứt nạn phát rừng làm rẫy và định canh: Trong năm 1999 đã phấn đấu giảm diện tích rẫy xuống còn 138.530 ha và năm 2000 chỉ còn 111.200ha. Tiếp tục hoàn thành việc phân đất, phân rừng tại 1.450 bản, tăng 11,6% so với năm ngoái, đào tạo cán bộ khuyến lâm, trồng trọt và chăn nuôi cho 3.000 bản.

- Công tác Thuỷ lợi: Trong mùa khô 2000 đã mở rộng diện tích vụ chiêm 50.000 ha, tăng 87,6% so với năm 1999.

- Công tác phát triển nông thôn: Tiếp tục củng cố và quy định rõ hơn chức năng ban chỉ đạo phát triển nông thôn các cấp. Đệ trình dự thảo kế hoạch phát triển nông thôn thời kỳ 1998 - 2002 và đã chuẩn bị để Chính phủ xét duyệt. Trong năm 2000, số vùng trọng điểm phát triển nông thôn toàn diện đã tăng từ 62 lên 82 trọng điểm. Việc xác định vùng trọng điểm phát triển nông thôn mỗi vùng đều phải có luận chứng kinh tế - kỹ thuật - xã hội, từ đó lập dự án cụ thể từng mặt và nêu rõ mục đích yêu cầu và chỉ tiêu phấn đấu trong từng thời kỳ, đồng thời phải có ngời chịu trách nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện.

- Về công nghiệp thủ công nghiệp: Đã xây dựng và hoàn thành đúng thời hạn các dự án thuỷ điện đã đợc phê duyệt nh dự án thuỷ điện Nậm - Thôn - Hỉn - Ban và Huội - họ, bắt đầu xây dựng nhà máy thủy điện xêpiên - xênậmnoi và thủy điện Nậm Lộc, theo dõi, xem xét dự án thủy điện Nậm Thon 2 của ngân hàng thế giới và sự tiến triển của dự án thủy điện Hổng - xa - lịch - nay. Tiếp tục xây dựng những nhà máy thủy điện nhỏ và mở rộng điện tới các huyện, ít nhất là có thêm so huyện lỵ có điện. Đã nghiên cứu để kéo điện từ Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan về cung cấp cho các huyện dọc biên giới 3 tỉnh phía Bắc, cho huội xai và Xêpôn.

Tiếp tục dự khảo sát lập bản đồ địa chất miền Trung, tỷ lệ 1/200.000, tiếp tục dự án thăm dò các nguồn khoáng sản.

Đã quan tâm quản lý các nhà máy chế biến và thủ công nghiệp của mọi thành phần kinh tế để họ tiến hành sản xuất - kinh doanh có kế hoạch và bảo đảm nghĩa vụ nộp ngân sách theo kế hoạch. Đã nghiên cứu điều kiện khả thi xây dựng nhà máy đờng tại tỉnh phongxaly; nhà máy xi măng tại tỉnh UĐômxay và Khăm muộn nhà máy dầu thực vật tại tỉnh Pharabang và một số nhà máy khác tại miền Trung và miền Nam. Về thủ công nghiệp bắt đầu xây dựng trung tâm khuyến khích thủ công nghiệp, tại tỉnh Luôngphrabang, khảo sát và đẩy mạnh sản xuất công nghiệp và tiêu thụ công nghiệp của nhân dân để sản xuất hàng tiêu dùng và tăng thu nhập gia đình.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w