ơng mại Việt - Lào.
Các kế hoạch tiếp theo trong hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới.
1. Việt Nam và Lào tiếp tục đầu t vốn để nâng cấp đờng 9 và các cảng Cửa Lò, Đà Nẵng bảo đảm thông thờng từ Lào đến các cảng miền Trung của Việt Nam. Nâng cấp sửa chữa các tuyến đờng 217 (Lang Tra - Na Mèo) phía Việt Nam và đờng 6A phía Lào, quốc lộ 43 (Sơn La - Hủa Phàn), quốc lộ 49 (Thừa Thiên Huế - Xalavan), tiếp tục chuẩn bị đầu t đờng 18B (KonTum - Attapu) đờng 7 (Nghệ An - Xiêm Khoảng), đờng 42 (Lai Châu - phôngxaly). Phía Việt Nam sớm hoàn thành tuyến đờng nối từ quốc lộ 1 đến cảng Vũng áng và thiết kế cảng giai đoạn 1 để sớm triển khai xây dựng vào cuối năm 2000.
2. Hai bên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngành thơng mại hai nớc, tăng nhanh kim ngạch XNK hàng hoá, khuyến khích trao đổi hàng hoá phục vụ dân c khu vực biên giới. Bộ thơng mại Việt Nam nhanh chóng ban hành chính sách và mặt hàng cụ thể miễn giảm thuế xuất nhập khẩu qua cửa khẩu và đờng biên giới hai nớc, phù hợp với các chính sách phía Lào đã ban hành (chỉ thu thuế một lần tại cửa khẩu, mức thuế thấp hơn hiện nay, u tiên miễn thuế cho các mặt hàng sản xuất tại 2 nớc).
3. Bộ thơng mại Việt Nam uỷ ban nhân dân tỉnh sớm hoàn tất các chợ đ- ờng biên tại nơi có cửa khẩu và đờng biên giới chung với Lào. Xây dựng các trung tâm thơng mại ở các thị xã tỉnh lỵ để giới thiệu và bán hàng Việt Nam, đảm bảo chất lợng và giá cả phải chăng. Trớc mắt khẩn trơng đa hàng hoá sang bán tại cửa hàng siêu thị LAVINTERSHOP. (Chi nhánh thơng mại đầu tiên của Việt Nam mở tại Viêng Chăn). Với u đãi của Lào cho phép hàng hoá mang sang cha tính thuế xuất nhập khẩu, nếu không bán hết mang về không thu thuế.
4. Tích cực xúc tiến mở trung tâm giới thiệu và bán hàng tại SAVANAKHET, và một số tỉnh khác của Lào, nhanh chóng hoàn thành quy chế để đa khu thơng mại đờng biển Lao Bảo - Đenxavẳn.
5. Mở rộng thị trờng lên các tỉnh bắc Lào, Mianma, Nam Trung Quốc, nâng cấp cửa khẩu Pahang (Sơn La) và cửa khẩu Tây trang (Lai Châu).
6. Trớc mặt nhà nớc cần có chủ trơng trợ cứu vận tải, hỗ trợ một phần lỗ cho doanh nghiệp buôn bán, sản xuất kinh doanh ở Lào, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của họ không bị lỗi thời nhằm tạo ra cho họ một vị thế trên thị tr- ờng Lào.
7. Củng cố tổ chức quản lý các cửa khẩu đờng biên, thực hiện đúng quy chế biên giới và cửa khẩu đợc thoả thuận trong nghị định th 3/8/1999 tại Thừa Thiên Huế, tạo điều kiện đi lại dễ dàng, đồng thời kiểm soát đợc buôn bán ma tuý.
8. Ngân hàng nhà nớc cần có chính sách u đãi đối với các công ty, đơn vị, cá nhân buôn bán và tổ chức sản xuất kinh doanh đầu t 100% vốn hoặc liên doanh với các công ty; đơn vị cá nhân Lào, vay vốn u đãi lãi suất thấp hoặc không lãi để kích thích việc đầu t sản xuất, buôn bán hàng hoá với Lào. Đồng thời, tổ chức, triển khai hoạt động ngân hàng tín dụng ở các cửa khẩu, sớm thành lập các đại diện chi nhánh ngân hàng ở các trung tâm kinh tế và thơng mại của Lào, trớc mắt là chi nhánh ngân hàng tại Viêng Chăn để hỗ trợ vốn và giải quyết phơng thức thanh toán cho các doanh nghiệp hoạt động.
Qua tình hình trao đổi hàng hoá và một số kế hoạch trong hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Lào trong thời gian tới đã khẳng định giữa hai nớc có mối quan hệ đặc biệt và đợc gắn bó từ lâu đời. Các quan hệ trong thời gian tới đã khẳng định giữa hai nớc có mối quan hệ đặc biệt và đợc gắn bó từ lâu đời. Các quan hệ trong thời gian tới của Việt Nam phần nào đó thể hiện đợc chiến lợc phát triển kinh tế của Lào, là Chính phủ Lào quan hệ mua bán với nhiều nớc, không để một nớc nào độc quyền, chủ trơng dành u tiên mở rộng quan hệ th- ơng mại trao đổi hàng hoá với Việt Nam và Trung Quốc, nhằm giảm dần sự lệ thuộc vào hàng hoá Thái Lan, quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Lào có xu hớng ngày càng tốt đẹp, có hiệu quả và lâu đời.
kết luận
Trong thơng mại nói chung và kinh doanh xuất khẩu nói riêng có vai trò rất quan trọng, thúc đẩy Việtnam tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và khu vực nền kinh té tăng. Trong những na3m qua mỗi quan hệ thơng mại Việtnam- Lào đã có nhiều tiến bộ vợt bậc, đánh dấu một điểm quan trọng trong quá trình phát triển mối quan hệ lâu dài.
Hoà chung với tăng trởng xuất khẩu Việtnam công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong những năm qua đã đạt đợc những thành tích kích lệ, góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việtnam.
Thời gian trớc mắt là giai đoạn chứa nhiều thử thách song cũng nhiều cơ hội thành công đối với kinh doanh xuất khẩu của công ty. Để nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh cần thực hiện chiến lợc kinh doanh đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá tăng cờng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thị trờng các nớc nói chung và thị trờng Lào nói riêng về chiều rộng và chiều sâu, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
trong quá trình thực tập tại công ty, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú của công ty. Để hoàn thiện luận văn này em đã đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của PGS-TS Đặng Đình Đào. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó.
1 giáo trình (QTKDTMQT) (NXB) giáo dục 2 Giáo trình (TMQT) (NXB) giáo dục
3 Kinh tế thơng mại dịch vụ (NXB) thống kê Hà Nội 4 Tài liệu cổ phần hoá của công ty SIMEX
5 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 1999,2000,2001 công ty SIMEX
6 Các tài liệu kế toán của công ty SIMEX từ năm 1998-2001
7 Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thơng mại 1999, Bộ th- ơng mại
8 Thời báo kinh tế thế giới
• Thời báo kinh tế thế giới (s1-99)
• Thanh tựu sau 10 cải cách của Lào (số 2/98)
• Tình hình trao đổi hàng hoá của Việtnam qua cửa khẩu và biên giới vào cộng hoà DCND Lào (5/98)
9 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á số 6(39) - 2002
10 Nghị định 57/CP (31/07/1998) thong t hớng dẫn thực hiện NĐ 57/CP
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I 2
Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng...2 Chơng II 21
Thực trạng về quan hệ thƠNG mại Việt - Lào và hoạt động xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị tr- ờng Lào...21 Chơng III 41
Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá việt nam
sang thị trờng Lào...41 kết luận 64