Nâng cao hiệu quả công tác huy động và sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 59 - 61)

II. Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Lào của công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nộ

6.Nâng cao hiệu quả công tác huy động và sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu.

động xuất khẩu.

Vốn là yêu cầu thiết yếu của tất cả các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vốn của công ty trong những năm qua đợc huy động từ các nguồn sau:

- Vốn ngân sách cấp: bao gồm vốn cố định, vốn lu động, vốn XDCB do ngân sách hoặc vốn có nguồn gốc lợi nhuận để lại, chênh lệch tỷ giá không phải nộp, các vốn vay sau khi đã trả song nợ và lãi suất tiền vay, các quỹ xí nghiệp.

- Vốn liên doanh liên kết.

- Vốn tín dụng gồm: tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng hoặc các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.

Trong những năm qua công ty luôn phải tự cân đối vốn do nguồn vốn quá eo hẹp, nhiều lúc công ty rơi vào thế bị động khi có hợp đồng lớn, qua xem xét tình hình trong công ty cũng nh tình hình bên ngoài công ty, có thể thấy đ- ợc rằng có các nguồn mà công ty có khả năng huy động để tăng cờng, mở rộng khả năng tài chính.

* Nguồn liên doanh, liên kết

Trên địa bản thành phố HCM và HN hiện nay có nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuâts nhập khẩu quy mô nhỏ, đặc biệt kinh doanh các mặt hàng nông sản giống nh công ty. Họ cũng có nh cầu cao về đầu t và phát triển. Đây là cơ hội để công ty có khả năng tăng thêm vốn tài chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

* Vốn vay từ Ngân hàng

Đây là nguồn vốn có thể giúp công ty thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt các nguồn vay ngắn hạn. đối với hoạt động Ngân hàng ở Việt Nam, tại trợ cho hoạt động xuất khẩu đang là vấn đề thu hút đợc sự quan tâm. Hơn nữa, chủ trờng của Chính phủ hiện nay là đa ra các tỷ lệ lãi xuất hớp dẫn nhằm kích thích các doanh nghiệp vay vốn để kinh doanh. Điều này phù hợp với mong muốn của công ty. Công ty nên tận dụng các khoản vay của Ngân hàng để mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh của mình.

* Vốn từ hoạt động cổ phần hoá.

Công ty mới chuyển sang cổ phần hoá, điều này gây cho công ty không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh song cũng đa đến cho công ty một ph- ơng thức làm ăn mới, có hiệu quả hơn, với đặc điểm là một công ty cổ phần, công ty có thể huy động vốn bằng cách bán các cổ phiếu. Đối tợgn ở đây là các cán bộ, nhân viên trong công ty, sau mới đến những ngời ngoài công ty. Bằng cách này ngoài việc huy động một lợng vốn nhàn rỗi của các cán bộ, công nhân viên trong công ty mà cong thúc đẩy tinh thần lao động, sáng tạo, trách nghiệm của mối của công ty.

Huy động đợc vốn là điều vô cùng khó song sử dụng đồng vốn giao cho có hiệu quả lại khó khăn hơn nhiều. Trong những năm qua công ty đã chú ý tập trung đầu t mở rộng nguồn vốn, điển hình VLĐ, VCĐ tăng qua các năm. Song tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu nông sản trên VKD giảm, hiệu quả sủ dụng vốn giảm. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu nông sản công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Đẩy mạnh tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu, thực hiện thanh toán dúng thời hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

- Phân bổ cơ cấu vốn hợp lý trong kinh doanh, u tiên sử dụng VLĐ vào việc khai thác các nguồn hàng có tốc độ vòng quay lớn. Thực hiện tỷ lệ doanh thu hàng hoá 8.2 tức là 80% doanh thu từ 20% mặt hàng chủ lực.

- Trong quá trình kinh doanh thờng xuyên xem xét việc sử dụng vốn sao cho tránh lãng phí mà vấn đem lại hiệu quả. Tập trung vào các chi phí bất hợp lý trong khâu thu mua và giao dịch.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường lào của công ty xuất nhập khẩu nam hà nội (simex) (Trang 59 - 61)