II. Tình hình quan hệ thơng mại Việt Lào trong thời gian qua và hoạt động xuất khẩu của công ty
2. Biện pháp trao đổihàng với Lào.
Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ tại cuộc họp ngày 08/01/1999. Bàn về hợp tác đổi hàng với Lào, trên cơ sở các ý kiến của Bộ, ngành qua phân tích các mặt đợc cũng nh tồn tại của việc thực hiện phơng thức đổi hàng với Lào Bộ thơng mại xin:
Đề nghị Thủ tớng chính phủ cho phép tiếp tục chủ trơng đổi hàng với Lào để nhập khẩu lại một số mặt hàng nhập khẩu có điều kiện trong đó cso xe máy hoặc linh kiện trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi.
Để phát huy nữa những mặt tích cực, đồng thời giảm thiểu những yếu tố có thể gây vớng mắc trong điều hành hoặc làm phát sinh gian lận thơng mại, cơ chế quản lý đổi hàng với Lào trong năm 2002 cần có một số điều chỉnh đợc trình bày trong phụ lục kèm theo.
Năm 2002 theo dự kiến của Bộ thơng mại, với cơ chế đổi hàng nếu đợc nhà nớc cho phép tiếp tục thì số lợng xe máy đổi bằng cũng chỉ ở mức 150.000 bộ/năm đạt kim ngạch 180 triệu USD. Ngoài xe máy hàng của bạn mà ta có thể đổi chỉ còn gỗ nhng hàng năm Bạn chỉ có thể xuất sang ta khoảng 2 triệu USD. Ngoài ra bạn dự kiến sẽ nhờ ta mua hàng dầu tái xuất và thanh toán bằng ngoại tệ (khoảng 70 triêụ USD). Trừ đi phần kim ngạch xuất khẩu đổi hàng và khoản xăng dầu Bạn thanh toán bằng ngoại tệ ta cần xuất khẩu tăng thêm khoảng 200triệu USD. Một số biện pháp khác:
Để thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu sang Lào, ngoài đổi hàng Bộ thơng mại xin kiến nghị thêm một số biện pháp hỗ trợ, khuyến khích nh sau:
(*) Cho phép doanh nghiệp bán hàng trên đất Lào thu tiền kíp đợc chuyển đổi qua ngân hàng liên doanh Lào - Việt.
Căn cứ Hiệp định thanh toán đã đăng ký giữa ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và ngân hàng Nhà nớc CHDCND Lào, căn cứ chức năng nhiệm cụ của ngân hàng liên doanh Lào - Việt, để Ngân hàng liên doanh sau khi nhận tiền gửi của doanh nghiệp, chuyển đổi sang tiền kíp hoặc tiền đồng theo tỷ giá công bố tại thời điểm nhận tiền để chuyển về nớc cho doanh nghiệp.
Nếu ngân hàng làm tốt đợc khâu chuyển đổi tiền, giá hàng hoá có thể giảm 20% do doanh nghiệp không phải cộng thêm % lạm phát củ tiền kíp.
(*) áp dụng cơ chế u đãi tín dụng.
- Định mức vòng quay vốn 2 tháng, không tính lãi vay Ngân hàng đối với khoản vay mua hàng xuất khẩu, sau khi xuất khẩu có bộ chứng từ và khế ớc vay tiền đợc kho bạc Nhà nớc cho thoái thu laic vay ngân hàng.
- Cơ chế cho Lào trả chậm 90, 120, 180, 270 và 360 ngày với lãi suất cho vay thấp nhất đối với các mặt hàng nh: ximăng, sắt thép, phân bón, máy nông
nghiệp. Trong đàm phán dịp Hôi chợ Thạt Luổng 99, phía Lào đã có đợc sử dụng tín dụng của Việt Nam. Với cơ chế này cần có bảo lãnh của ngân hàng và cao hơn là đảm bảo của chính phủ hai nớc.
(*) Miễn mọi loại thuế.
- Miễn thuế xuất khẩu đối với những mặt hàng có thể xuất khẩu.
- Thủ tục nhanh chóng cho doanh nghiệp đợc thoái thu thuế VAT đối với hàng xuất khẩu khi đã xuất trình đầy đủ chứng từ.
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các lô hàng xuất sang Lào.
(*) Chính sách đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài.
Đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu t 100% vốn sang Lào, đề nghị chính phủ cho phép đa sản phẩm về tiêu thụ trong nớc, những sản phẩm này đợc giảm 50% thuế nhập khẩu nh đối với những mặt hàng có C/O Lào theo Bản thoả thuận Cửa Lò 1999.
Quy định và thủ tục xuất nhập khẩu đổi hàng.
- Căn cứ luật Thơng mại, Nghị định số 57/1998/NĐ - CP. Ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ và các quy định tại văn bản này, Bộ Thơng mại quy định mẫu Hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng với Lào trong đó có quy định bảo đảm cho các doanh nghiệp Việt Nam tránh đợc rủi ro.
- Căn cứ các qui định tại văn bản này, hợp đồng mẫu do Bộ Thơng mại quy định, các doanh nghiệp thực hiện việc ký hợp đồng giá làm thủ tục với Hải quan cửa khẩu để giao hàng theo hợp đồng đã ký.