Những tồn tại chủ yếu trong tổ chức và hoạt động của Công đoàn đ-

Một phần của tài liệu phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn ngành đường sắt việt nam (Trang 67 - 70)

2. Những chuyển biến về tổ chức và hoạt động Công đoàn ngành ĐSVN:

2.5. Những tồn tại chủ yếu trong tổ chức và hoạt động của Công đoàn đ-

ờng sắt Việt Nam.

Mặc dù trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngành ĐSVN đã có rất nhiều đổi mới, chuyển biến ngày càng thực hiện tốt 3 chức năng của tổ chức Công đoàn. Nội dung và phơng pháp hoạt động đợc đổi mới hớng mạnh về cơ sở, vận động tổng hợp và chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của CNVC-LĐ đã góp phần xây dựng giai cấp công nhân ngành đờng sắt ngày càng vững mạnh. Các phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo... Đã khơi dậy tiềm năng và tạo điều kiện cho CNVC-LĐ phát huy quyền làm chủ trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý doanh nghiệp, quản lý cơ quan thúc đẩy nâng cao sản xuất, chất lợng, hiệu quả công tác, xây dựng dân chủ ở cơ sở và công bằng xã hội. Tổ chức Công đoàn đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của ngành ĐSVN, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra, góp phần bồi dỡng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH của ngành đờng sắt nói riêng và của đất nớc nói chung. Vai trò, vị trí tổ chức Công đoàn ngày càng đợc nâng cao xứng đáng với sự mong chờ của gần 4,5 vạn CNVC-LĐ ngành Đờng sắt.

Tuy nhiên, bên cạnh những cố gắng, kết quả nói trên, tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngành đờng sắt còn bộc lộ những mặt tồn tại chủ yếu sau:

- Việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ mới đáp ứng quy mô nhỏ, quá trình đào tạo, bồi dỡng cha gắn chặt với việc phân bố sử dụng, cha tạo thành quy chế bắt buộc. Nhiều lớp tập huấn, bồi dỡng mở cha kịp thời và phụ thuộc vào thời gian, điều kiện làm việc của chuyên môn. Cha xây dựng đợc hoàn chỉnh đội ngũ cán bộ làm giảng viên kiêm chức, đội ngũ giáo viên còn thiếu ở cấp Công đoàn và cơ sở và Công đoàn cơ sở, cha đợc bồi dỡng về phơng pháp s phạm, thiếu kinh nghiệm chuyên môn và cập nhật kiến thức. Công tác quản lý và đào tạo ở các cấp còn hạn chế, báo cáo kết quả đào tạo về Công đoàn cấp trên còn chậm, cha theo đúng quy định vì vậy khó khăn cho việc theo dõi cập nhật trong quản lý. Nguồn kinh phí cho đào tạo còn hạn chế.

- Đối với bản thân cán bộ Công đoàn nhiều đồng chí tích cực học tập song cũng có những đồng chí cha nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ, kiến thức để đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá.Một số cán bộ còn ngại học, t tởng bằng lòng với bằng cấp đã có. Một số cán bộ coi trọng việc học tập những môn quản lý kinh tế, nghiệp vụ kinh doanh mà coi nhẹ các môn lý luận chính trị. Chất lợng cán bộ tuy đã đợc nâng lên nhng nhìn chung cha ngang tầm với nhiệm vụ công tác Công đoàn, phong trào CNVC trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ngành và nền kinh tế thị trờng. Một số cán bộ Công đoàn cơ sở còn yếu kém về kỹ năng nghiệp vụ công tác Công đoàn, còn hạn chế hiểu biết về chuyên môn ngành nghề, về quản lý kinh tế khoa học công nghệ, về luật pháp và các chế độ chính sách ở cơ sở.

- Một số cán bộ Công đoàn có t tởng cầu an, ngại học tập, cha coi trọng việc tự học, tự nghiên cứu nên việc tham gia quản lý còn bị thụ động hay cha mang lại hiệu quả thiết thực. Hiện tợng cán bộ Công đoàn làm việc theo phong cách hành chính, thụ động thiếu tinh thần trách nhiệm còn có ở một vài cơ sở, còn quan liêu xa rời quần chúng ít đi cơ sở. Còn có hiện tợng nể nang cha mạnh dạn đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đúng.

- Một bộ phận cán bộ công nhân viên chức thực hiện kỷ cơng và kỹ năng làm việc còn yếu kém cha theo kịp yêu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, dẫn đến những sai sót chủ quan về an toàn chạy tàu, an toàn lao động, chất lợng sản phẩm, tinh thần thái độ phục vụ, ứng xử của cán bộ công nhân viên trên tàu dới da vẫn còn cha tốt, công tác quản lý trang thiết bị cha tốt.

- Phong trào sáng kiến, tiết kiệm mặc dù phát triển nhng cha đều chỉ tập trung chủ yếu ở các đơn vị đầu máy toa xe, khối công nghiệp, công ty t vấn đầu t còn các khối khác ít đợc quan tâm chỉ đạo, hiệu quả còn thấp. Hàng năm còn 30% số cơ sở không có số liệu kết quả sáng kiến, tiết kiệm. Phong trào chính quy - văn hoá - an toàn ở một số cơ sở mới chú ý hình thức bề nổi, mà cha đi sâu xây dựng đội ngũ CNVC làm việc có nề nếp, kỷ luật dẫn đến hiệu quả phong trào ở một số đơn vị cha cao, cha vững chắc. Có đơn vị còn cha có chơng trình thực hiện phong trào chính quy - văn hoá - an toàn, nhất là các đơn vị khối doanh nghiệp độc lập.

- Đời sống CNVCLĐ tuy có đợc cải thiện nhng so với các ngành kinh tế khác còn cha cao. Điều kiện làm việc và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên khối xây lắp và các khu rừng núi xa đô thị vẫn còn thiếu thốn, khó khăn.

- Vai trò giám sát kiểm tra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động ở một số cơ sở còn yếu, còn bị động, lúng túng trong xây dựng các quy chế thực hiện dân chủ và quan hệ pháp luật lao động. Cuộc vận động giám sát các hành vi tiêu cực trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội kết quả còn hạn chế, đòi hỏi phải có biện pháp triển khai sâu rộng và tích cực trong cán bộ - công nhân viên chức. Trong thời gian tới phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở và xây dựng điển hình tiên tiến ở một số cơ sở, cha đợc quan tâm chỉ đạo đúng mức nên hiệu quả còn thấp; tệ nạn cờ bạc, uống rợu trong giờ làm việc và nghiện hút tuy có giảm nhng vẫn còn xảy ra ở một số nơi.

- Công tác thông tin báo cáo tuy có tiến bộ song còn chậm và chất lợng còn hạn chế. Công tác chỉ đạo theo hớng sâu sản xuất, sát công nhân hiệu quả cha cao, có nơi còn quan liêu, hành chính.

- Hoạt động Công đoàn tuy có nhiều chuyển biến nhng mới chỉ chú ý tập trung từ cấp cơ sở trở lên còn ở cấp Công đoàn bộ phận còn hạn chế. Nội dung và hình thức hoạt động tuy đã có nhiều đổi mới, song vẫn cha theo kịp đợc yêu cầu, nhiều nơi còn lúng túng trong việc tổ chức phong trào thi đua, cha có nội dung và hình thức phù hợp với điều kiện đặc thù của cơ sở. Cấp tổ và Công đoàn bộ phận nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, cha hấp dẫn.

* Những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là:

- ý thức tu dỡng rèn luyện và chấp hành quy trình, quy phạm của một số CNVC còn cha tốt. Một bộ phận cha đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Một số cán bộ Công đoàn năng lực trình độ còn hạn chế, tính chủ động công tác cha cao.

- Công tác tuyên truyền giáo dục còn có mặt hạn chế, nhất là giáo dục cá biệt và cá nhân điển hình tiên tiến. Công tác chỉ đạo, theo dõi phong trào thi đua của tiêu chuẩn Công đoàn có cấp, có lúc, có nơi còn thiết chặt chẽ, còn quan liêu.

- Vai trò tham gia quản lý của Công đoàn các cấp cha sâu, chức năng kiểm tra giám sát làm cha thờng xuyên. Nhiều nơi còn để xảy ra tiêu cực nhng Công đoàn cha quyết liệt đấu tranh.

* Một số bài học kinh nghiệm.

Qua các thành tích đạt đợc và những tồn tại trong thời gian qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nh sau:

- Hoạt động Công đoàn phải gắn chặt với sản xuất kinh doanh, phải hớng mọi hoạt động và phong trào vào việc hoàn thành kế hoạch Sxkd. Trong hoạt động, phải tạo sự phối kết hợp chặt chẽ và cộng đồng trách nhiệm trên- dới, giữa chuyên môn với Công đoàn và đoàn thanh niên dới sự lãnh đạo của Đảng vì mục tiêu chung trên cơ sở tính độc lập của từng tổ chức.

- Thực hiện tốt ký cam kết phối hợp hoạt động hàng năm giữa Công đoàn với chuyên môn từ ngành đến cơ sở.

- Phải thờng xuyên sâu sát cơ sở, sâu sát sản xuất để kịp thời phát hiện và kiến nghị những vấn đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh và đời sống ngời lao động trên cơ sở cùng phối hợp đề ra các biện pháp giải quyết.

- Cán bộ là yếu tố quyết định mọi vấn đề, do vậy phải thờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn có nhiệt tình, trách nhiệm cao và tâm huyết với công tác Công đoàn, có đủ năng lực trình độ và bản lĩnh để tham gia quản lý và bảo vệ lợi ích ngời lao động.

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo sự đoàn kết chặt chẽ, xây dựng lề lối làm việc khoa học và chơng trình công tác cụ thể, sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời.

Một phần của tài liệu phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn ngành đường sắt việt nam (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w