Vài nét về BHXH huyện Tứ Kỳ

Một phần của tài liệu thực trạng thu, chi và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu, chi bhxh tại bhxh huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương (Trang 41 - 44)

I. Vài nét về BHXH tỉnh Hải Dơng và BHXH huyện Tứ Kỳ

2. Vài nét về BHXH huyện Tứ Kỳ

2.1. Sự ra đời và phát triển của BHXH huyện Tứ Kỳ.

Kể từ ngày 1/3/1996 BHXH huyện Tứ Kỳ đợc thành lập theo quyết định số 29 ngày 20/2/1996 của Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dơng trên cơ sở chia tách BHXH huyện Tứ Lộc. Đến nay BHXH huyện Tứ Kỳ đi vào hoạt động theo chức năng nhiệm vụ đợc giao. Các mặt công tác đều hoàn thành, kết quả công việc năm sau cao hơn năm trớc.

2.2 Nhiệm vụ, chức năng.

Cũng nh các đơn vị khác của hệ thống BHXH trên toàn quốc, Bảo hiểm xã hội huyện Tứ Kỳ thực hiện chính sách BHXH triển khai các chế độ BHXH, BHYT đã đợc quy định trong Bộ Luật Lao động nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho những ngời tham gia BHXH bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, hết tuổi lao động hoặc chết. Vì vậy nhiệm vụ, chức năng của BHXH huyện Tứ Kỳ bao gồm:

1- Hớng dẫn ngời sử dụng lao động lập danh sách ngời lao động đóng BHXH, đôn đốc, theo dõi đóng BHXH của ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên địa bàn huyện Tứ Kỳ theo quy định của BHXH Việt Nam.

2- Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả trực tiếp hoặc thông qua mạng lới chi trả cho các đối tợng hởng chế độ BHXH. Theo dõi thay đổi địa chỉ, danh sách, đối tợng tăng, giảm trong quá trình chi trả.

3- Tổ chức thực hiện việc chi trả các chế độ BHXH cho từng ngời đợc hởng theo chế độ trên địa bàn phân cấp của tổng Giám đốc BHXH Việt Nam và Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dơng bao gồm:

+ Chế độ trợ cấp ốm đau; + Chế độ trợ cấp thai sản;

+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; + Chế độ trợ cấp tử tuất;

+ Chế độ trợ cấp lơng hu.

+ Thực hiện chế độ BHYT BB, BHYT – TN. + Thực hiện việc chi trả trợ cấp khác.

4- Tổ chức cấp sổ BHXH, ghi số thu BHXH đối với ngời lao động thuộc các cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp trên địa bàn huyện Tứ Kỳ theo hớng dẫn cụ thể của BHXH Việt Nam và phân cấp quản lý của BHXH tỉnh.

5- Tiếp nhận đơn, th khiếu nại về chế độ chính sách BHXH, cùng phối hợp với BHXH tỉnh Hải Dơng giải quyết.

6- Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lới đại lý chi trả BHXH cấp xã phờng.

7- Tổ chức ký hợp đồng với bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ để tổ chức KCB cho đối tợng có thẻ BHYT.

8- Thực hiện chế độ kế toán, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Hải Dơng.

9- Thực hiện thông tin tuyên truyền giải thích các chế độ, chính sách BHXH, BHYT.

10- Quản lý công chức, viên chức, tài sản, tài chính thuộc BHXH huyện theo phân cấp của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Hải Dơng.

11- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dơng giao và huyện Uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện giao.

2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH huyện Tứ Kỳ.

BHXH huyện Tứ Kỳ đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức BHXH huyện Tứ Kỳ

Hiện nay cơ quan BHXH huyện Tứ Kỳ gồm 9 ngời, trong đó có:

- Một Giám đốc với nhiệm vụ phụ trách chung: công tác tổ chức, công tác chính sách, công tác chi trả chế độ và công tác tài chính kế toán.

- Một phó Giám đốc với nhiệm vụ giúp Giám đốc phụ trách chung đồng thời kiêm phụ trách bộ phận chính sách – lu trữ hồ sơ.

BHXH Việt Nam BHXH tỉnh Hải Dơng BHXH huyện Tứ Kỳ Giám Đốc Phó Giám đốc Bộ phận kế toán tài vụ Bộ phận thu và cấp sổ BHXH Bộ phận chính sách Bộ phận giám định

- Bộ phận kế toán tài vụ gồm có 2 cán bộ: Một cán bộ phụ trách kế toán tổng hợp, một cán bộ phụ trách chi và kiêm thủ quỹ cơ quan.

- Bộ phận thu gồm 3 cán bộ phụ trách thu và đôn đốc thu.

- Bộ phận giám định (BHYT) gồm 2 cán bộ làm nhiệm vụ thẩm định việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trung tâm y tế.

Một phần của tài liệu thực trạng thu, chi và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu, chi bhxh tại bhxh huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương (Trang 41 - 44)