II. Thực trạng công tác thu BHXH tại cơ quan BHXH huyện Tứ Kỳ trong gia
3. Thực trạng về quản lý thu tại BHXH huyện Tứ Kỳ
a) Kết quả cấp sổ BHXH
Tính đến ngày 31/12/2002, số lao động BHXH huyện đang quản lý là 2.843 ngời, số lao động đã đợc cấp sổ BHXH là 2.745 sổ. Tính đến ngày 31/12/2005, số lao động BHXH huyện đang quản lý là 3.469 lao động. Và về cơ bản những ngời lao động tham gia BHXH tại huyện Tứ Kỳ đã đợc cấp sổ đầy đủ.
Điều nổi bật nhất thông qua công tác cấp sổ BHXH cho ngời lao động là đã giúp cho các cấp, các ngành, các đơn vị và ngời lao động tham gia BHXH hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn trách nhiệm và quyền lợi của mình đối với việc đóng BHXH. Giúp cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc nhìn nhận, đánh giá đầy đủ hơn tình hình tổng hợp, theo dõi, quản lý của các cấp, các đơn vị và ngời lao động về tình hình thực hiện BHXH. Đồng thời qua việc cấp sổ đã giúp cho việc củng cố, kiện toàn lại hồ sơ của ngời lao động đợc đầy đủ. BHXH huyện dà soát lại số l-
ợng lao động, đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH theo luật định, từ đó kiểm tra đối chiếu quá trình tham gia BHXH của ngời lao động ngời sử dụng lao động đợc đầy đủ chính xác.
b) Quản lý thu BHXH.
Hiện nay BHXH huyện Tứ Kỳ đang quản lý một đối tợng tham gia BHXH khá lớn. Các đối tợng này bao gồm: Doanh nghiệp nhà nớc, Khối ngoài quốc doanh, khối HTX, Khối HCSN- Đảng - Đoàn thể, khối ngoài công lập tham gia với tỷ lệ đóng BHXH là 23% quỹ lơng, Khối xã phờng – thị trấn tỷ lệ đóng là 18% và đối tợng tham gia mức 3% cho quỹ KCB gồm HĐND xã - thị trấn và đối tợng thân nhân sĩ quan tại ngũ. Đặc biệt năm 2003 so với năm 2002 số lao động đóng BHXH, cũng nh số tiền thu đợc tăng nhanh từ 2.843 lao động tăng lên 4.144 lao động, và từ 3.286.043 nghìn đồng tăng lên 5.989.264 nghìn đồng vào năm 2003. Có sự tăng đột biến nh vậy là do đầu năm 2003 chính phủ ra Nghị định 01/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung đối tợng tham gia BHXH bắt buộc mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên, hợp tác xã nông nghiệp, diêm nghiệp, cán bộ phờng xã, giáo viên mầm non.
c) Tình hình nợ đọng tiền BHXH tại BHXH huyện Tứ Kỳ.
Bảng 9: Tình hình nợ đọng tiền BHXH qua các năm tại BHXH huyện Tứ Kỳ. Năm Số tiền nợ đọng(1000đ) Số tiền BHXH phải thu (1000đ) Tỷ lệ nợ đọng (%) 2001 10.007 3.060.857 0.33 2002 2.105 3.264.732 0.06 2003 92.563 5.269.872 1.76 2004 143.395 5.545.640 2.59 2005 304.445 6.712.383 4.54
(Nguồn: Phòng thu BHXH huyện Tứ Kỳ)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy tỷ lệ nợ đọng các năm là khác nhau và d- ờng nh có chiều hớng ra tăng, năm 2002 tỷ lệ nợ đọng chỉ có 0.06% tuy nhiên
năm 2003 tỷ lệ nợ đọng tăng lên 1.76%, năm 2004 tỷ lệ này là 2.59%, cao nhất là năm 2005 là 4.54%. Vì vậy cơ quan BHXH huyện cần xem xét lại việc thu nộp của các doanh nghiệp, các khối. Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình nợ đọng tiền BHXH ta có bảng sau:
(Đơn vị: 1000đ)
Khối cơ Số thu phải chuyển kỳ sau
quan doanh 2001 2002 2003 2004 2005
nghiệp Thừa Thiếu Thừa Thiếu Thừa Thiếu Thừa Thiếu Thừa Thiếu
1.DNNN 891 0 170 0 0 0 0 0 0 26,140 2.HCSN- Đảng- đoàn thể 3.Xã, phờng, 508 167 460 57 17,314 1,005 1,009 92,640 101 76,838 thị trấn 4.NQD - - 0 0 11,773 0 62 0 0 51,087
5. Khối ngoài công lập
6.Khối HTX - - - 4,760 3,129 3,612 0
7.Khối tham gia (3%)
Tổng 37,747 10,006 30,500 2,105 106,067 92,563 94,906 143,395 214,639 304,446
đơn vị thuộc các khối. Bảng trên phản ánh cả số thừa và thiếu là vì lý do có những doanh nghiệp, đơn vị đóng trớc tiền BHXH cho năm sau, nhng cũng có những doanh nghiệp, đơn vị không có khả năng đóng thì nợ năm sau. Bên thừa phản ánh doanh nghiệp đóng tiền BHXH trớc, bên thiếu phán ánh doanh nghiệp đóng tiền BHXH còn thiếu hay còn nợ đọng tiền BHXH. Qua bảng ta thấy số tiền đóng thừa cũng nh số tiền nợ đọng tăng qua các năm. Số tiền BHXH thiếu tăng dần qua các năm đến năm 2005 tăng nhiều nhất. Năm 2005 tổng số tiền nợ đọng vào khoảng 304.445.416 đ số tiền nợ đọng tập trung chủ yếu tại khối HCSN- Đảng - Đoàn thể, khối phờng – xã - thị trấn, và khối NQD. Tuy nhiên nếu cân đối số tiền đóng thừa và số tiền đóng BHXH thiếu ta nhận thấy số thiếu thực sự không lớn, thậm chí những năm 2001, 2002, 2003 tổng số tiền đóng thừa còn cao hơn tổng số tiền đóng thiếu.