I. Vài nét về BHXH tỉnh Hải Dơng và BHXH huyện Tứ Kỳ
3. Một số thuận lợi và khó khăn với hoạt động BHXH tại huyện Tứ Kỳ
3.1 Đặc điểm chung của huyện Tứ Kỳ.
Huyện Tứ Kỳ là một huyện mới tách lập, với dân số 164.096 ngời, diện tích tự nhiên là 16.882,85 ha nằm ở phía nam tỉnh Hải Dơng.
- Phía Bắc giáp thành phố Hải Dơng - Phía Đông giáp huyện Thanh Hà.
- Phía nam giáp thành phố Hải Phòng và tỉnh Thái Bình. - Phía Tây giáp huyện Ninh Giang và huyện Gia Lộc
Có hai con sông lớn bao bọc phía Đông và phía nam là sông Thái bình và sông Luộc chạy dài 40 km. Có một hệ thống sông thuỷ nông Bắc Hng Hải phục vụ đắc lực cho việc sản xuất nông nghiệp. Hệ thống giao thông có đờng ô tô đến tận các xã, đặc biệt là đờng quốc lộ 191 đi từ thành phố Hải Dơng qua trung tâm huyện lỵ nối với Hải Phòng và Thái Bình đang đợc nâng cấp, sửa chữa phục vụ cho việc giao lu hàng hoá. Là một huyện thuần nông đất chật ngời đông, diện tích canh tác là 96.000 ha, bình quân đầu ngời giảm chỉ còn 500m2 đất canh tác, đất đai thổ nhỡng bị chia cắt, thờng bị ngập úng về mùa ma, độ chua phèn còn cao, do vậy ảnh hởng đến việc thâm canh tăng vụ. Trong nhiều năm qua huyện đã đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất nh: Các hệ thống trạm bơm có đủ khả năng phục vụ sản xuất, chống úng ở tất cả 27 xã, thị trấn.
Bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở luôn luôn quan tâm đến sản xuất, phát huy đợc truyền thống quê hơng. Ngời dân Tứ Kỳ cần cù chịu khó tích cực tham gia lao động sản xuất. Vì vậy trong những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Đảng bộ và nhân dân huyện Tứ Kỳ đã có nhiều cố gắng để
phát triển kinh tế tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân và góp phần ổn định chính trị xã hội. Bảng số 2: Giá trị sản lợng các ngành năm 2002. Ngành Giá trị sản lợng (đv: Triệu đồng) Nông nghiệp 445.900 Tiểu thủ công nghiệp 116.700 Thơng mại – Dịch vụ 110.600
(Nguồn: UBND huyện Tứ Kỳ năm 2002)
Bình quân lơng thực đầu ngời là 510 kg/năm. Thu nhập bình quân đầu ngời là 4,10 triệu/năm.
Hệ thống giáo dục thờng xuyên đợc chú trọng đáp ứng đợc yêu cầu dạy và học, luôn là huyện có phong trào giáo dục đạt chất lợng cao. Học sinh đỗ tốt nghiệp và đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng cao .
Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân cũng đợc chú ý, 27 xã, thị trấn đều có trạm y tế xây dựng kiên cố, trang thiết bị tơng đối đầy đủ phục vụ khám và chữa bệnh.
Các hệ thống chính trị – an ninh quốc phòng đợc củng cố và ngày càng hoàn thiện. Số ngời trong độ tuổi lao động là 50,88%, đây là lực lợng lao động trẻ dồi dào, là yếu tố rất quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất, song nó cũng là sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm. Mỗi năm có khoảng 2.000 ngời đến độ tuổi lao động cần có việc làm.
Trên đây là tình hình sơ bộ về kinh tế – xã hội của huyện Tứ Kỳ. Chính những điều kiện trên đã tạo ra những thuận lợi cũng nh những khó khăn đối với hoạt động BHXH tại huyện Tứ Kỳ.
3.2 Những thuận lợi đối với công tác BHXH tại huyện Tứ Kỳ.
- Có đầy đủ những văn bản pháp quy nh các Nghị định, các thông t hớng dẫn thực hiện hoạt động BHXH tại huyện.
- Đợc sự chỉ đạo sát sao của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Hải Dơng. Cùng sự quan tâm của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đặc biệt là sự tham gia của các cấp chính quyền cơ sở xã, thị trấn.
- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ và nhiệt tình trong công việc luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Đời sống kinh tế cũng nh nhận thức của ngời dân đợc nâng cao hơn. Đặc biệt huyện có hệ thống truyền thanh rộng khắp thuận tiện cho việc tuyên truyền các chính sách, các chủ trơng.
3.3 Những khó khăn đối với hoạt động BHXH tại huyện Tứ Kỳ.
- Mặc dù các cấp chính quyền tham gia tích cực song cha có sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ khiến cho công tác thu, chi, thực hiện chính sách nhiều khi còn gặp khó khăn.
- Do nhận thức của một bộ phận nhỏ chủ sử dụng lao động, ngời lao động đối với việc đóng góp BHXH nên vẫn còn tình trạng trốn đóng, khai giảm, khai man mức lơng thực tế ở các doanh nghiệp.
- Mặc dù kinh tế, đời sống nhân dân có cao hơn so với trớc song do là huyện thuần nông nên thực tế cuộc sống của ngời dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn. Vì thế nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động BHXH của huyện.
- Ngời dân cha tạo đợc thói quen đi khám chữa bệnh bằng thẻ, vì vậy công tác tuyên truyền thực hiện BHYT – TN gặp nhiều khó khăn.