Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa

Một phần của tài liệu khảo sát một số đặc tính azospirillum sp. và ảnh hưởng của chúng trên vài dạng cây trồng ngắn ngày (Trang 76 - 79)

™ Quan hệ với oxy

Sau 72giờ nuơi cấy trên mơi trường Dobereiner thạch đứng, các chủng vi khuẩn sinh trưởng trên bề mặt và dọc theo vết cấy. Điều này chứng tỏ 2 chủng thuộc loại vi hiếu khí.

™ Khả năng sử dụng một số nguồn carbon

à Khả năng sử dụng nguồn carbon trên mơi trường vơ đạm

Cấy chủng A2 vàA3 vào mơi trường NFb với D,L - malat được thay bằng

glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose, dextrin. Sau 48giờ quan sát độ đục và sự đổi màu của chỉ thị pH - bromothymol blue trong mơi trường nuơi cấy.

Chủng A2 Chủng A3

Hình 3.5. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên mơi trường dịch thể - NFb của chủng A2 vàA3

Ghi chú : 1 - Đối chứng glucose 1’ - Glucose 2 - Đối chứng galactose 2’- Galactose

3 - Đối chứng saccharose 3’- Saccharose 4 - Đối chứng maltose 4’- Maltose 5 - Đối chứng lactose 5’- Lactose 6 - Đối chứng dextrin 6’- Dextrin 7 - Đối chứng malat 7’- Malat

Trên mơi trường vơ đạm cĩ bổ sung bromothymol blue lần lượt thay malat bởi các nguồn carbon là glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose, dextrin. Dựa vào độ đục và sự đổi màu chỉ thị trong mơi trường (từ màu xanh lá

cây sang xanh dương) cĩ thể kết luận : chủng A3 sử dụng được 7 nguồn carbon

trình bày ở trên, riêng đối với chủng A2 sử dụng được 6 loại nhưng khơng sử

dụng được dextrin.

à Khả năng sử dụng nguồn carbon trên mơi trường dinh dưỡng

Cấy chủng A2 vàA3 vào mơi trường dịch thể Andrade với nguồn carbon

dextrin. Quan sát độ đục và sự đổi màu của chỉ thị fuchsin acid bổ sung vào mơi trường sau 48giờ nuơi cấy.

Chủng A2 Chủng A3

Hình 3.6. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên mơi trường dịch thể Andrade của chủng A2 vàA3

Ghi chú : 1 - Đối chứng glucose 1’ - Glucose 2 - Đối chứng galactose 2’- Galactose

3 - Đối chứng saccharose 3’- Saccharose 4 - Đối chứng maltose 4’- Maltose 5 - Đối chứng lactose 5’- Lactose 6 - Đối chứng dextrin 6’- Dextrin

Trên mơi trường dinh dưỡng cĩ bổ sung fuchsin acid với nguồn carbon được thay đổi là glucose, galactose, saccharose, maltose, lactose hoặc dextrin.

Qua khảo sát nhận thấy ở chủng A2 vàA3 đều khơng sử dụng được lactose, chỉ

sử dụng được 5 nguồn carbon cịn lại. ™ Khả năng khử nitrate

Cấy chủng A2 và A3 vào mơi trường cao thịt – pepton bổ sung 0,2%

ống nghiệm nuơi cấy chủng A2 vàA3 đều xuất hiện màu xanh lam, ống đối chứng (ống mơi trường khơng cĩ vi khuẩn) thì khơng cĩ phản ứng này, điều này

chứng tỏ 2 chủng A2 và A3 đều cĩ khả năng khử nitrate thành nitrite.

Sau 8 ngày, trong ống Durham của ống nghiệm nuơi cấy A2, A3 và ống

đối chứng khơng cĩ hiện tượng sinh khí.

Như vậy, từ kết quả khảo sát nhận thấy chủng A2 và A3 cĩ khả năng khử

nitrate thành nitrite, chúng khơng cĩ khả năng khử nitrate thành nitrogen phân tử (khơng sinh bọt khí trong ống Durham).

Từ kết quả khảo sát 2 chủng A2 và A3 về đặc điểm khuẩn lạc, kích thước

tế bào, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng IAA, khả năng sử dụng nguồn carbon trong mơi trường vơ đạm cĩ thể kết luận chúng thuộc 2 chủng khác nhau. Thêm vào đĩ, cảø 2 đều bắt màu đỏ trên mơi trường congo đỏ, di động nhanh, tế bào hình que, Gram âm, sinh trưởng thích hợp trong điều kiện vi hiếu khí, khử nitrate đến nitrite, khả năng sử dụng một số nguồn carbon trong mơi

trường dinh dưỡng từ đĩ đưa đến kết luận hai chủng A2 và A3 thuộc giống

Azospirillum.

3.4. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuơi cấy vi khuẩn

Một phần của tài liệu khảo sát một số đặc tính azospirillum sp. và ảnh hưởng của chúng trên vài dạng cây trồng ngắn ngày (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)