trong chậu và rau cải ngắn ngày :
y Cây lúa trong chậu
Chúng tơi tiến hành phân lập mẫu đất trước và sau khi gieo trồng để xác định sự hiện diện chủng khảo sát tồn tại trong đất.
Chuẩn bị chế phẩm “phân vi sinh” và hạt mầm. Đất được trộn với chế phẩm và cấy hạt nảy mầm vào.
Chậu đất : hình trụ đứng, đáy hình trịn, đường kính đáy 30cm, chiều cao 20cm.
Lượng đất trong mỗi chậu : 15kg ; Chiều cao cột đất : 17cm được trộn với 10g chế phẩm.
Giống lúa : OM4495
Mật độ : 3 cây/chậu (30 cây/1 lơ)
Địa điểm thí nghiệm : Vườn Thí nghiệm Khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Ngày gieo : 24 tháng 5 năm 2005. Thí nghiệm được theo dõi đến lúc thu hoạch .
àCác lơ thí nghiệm :
- Lơ 1 : “chế phẩm “ chủng khảo sát - Lơ 2 : than bùn hoạt hĩa
àChỉ tiêu theo dõi :
- Chiều dài lá (cm) - Trọng lượng hạt chắc (gram)
- Tỷ lệ đẻ nhánh (nhánh) - Trọng lượng hạt lép (gram)
- Số bơng (bơng) - Số lượng hạt chắc (hạt)
- Số lượng hạt lép (hạt)
à Xử lý số liệu : phần mềm EXCEL 2003 và MSTATC. Số liệu là trung bình cộng của 30 cây.
y Cải thìa
Chúng tơi tiến hành phân lập mẫu đất trước và sau khi gieo trồng để xác định sự hiện diện chủng khảo sát tồn tại trong đất. Đất trước khi thí nghiệm được trồng xà lách.
Chuẩn bị chế phẩm “phân vi sinh” và cây con. Đất được trộn với chế phẩm và cấy hạt nảy mầm vào.
Thí nghiệm cĩ 2 lơ, 3 lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm là trung bình cộng của 5 cây và của 3 lần lặp lại.
Diện tích mỗi lơ thí nghiệm : 1m2 (1m × 1m).
Địa điểm thí nghiệm : vườn rau ở quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng : cải thìa con.
Ngày gieo : 15 tháng 6 năm 2005. Thí nghiệm được theo dõi đến lúc thu hoạch .
Các lơ thí nghiệm :
Lơ 1 : 50g “chế phẩm” chủng khảo sát. Lơ 2 : 50g than bùn hoạt hĩa.
àChỉ tiêu theo dõi
- Chiều cao cây (cm). - Trọng lượng cây (g).
- Số lá (lá). - Năng suất (g/m2).
àPhương pháp theo dõi
Chọn 5 cây theo đường chéo gĩc mỗi lơ thí nghiệm, dùng cọc cắm cố định theo dõi chiều cao cây, số lá, trọng lượng cây.
àPhương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tính trung bình cộng kết quả của các lần lặp lại. Số liệu được xử lý với phần mềm EXCEL 2003 và MSTATC.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ
3.1. Phân lập
Đất và rễ sau khi phân lập trên mơi trường NFb rắn cĩ bổ sung congo đỏ thu được nhiều dạng khuẩn lạc khác nhau về màu sắc được thể hiện trong hình 3.1.
Hình 3.1. Phân lập
Azospirillum từ đất vùng rễ lúa
Ở hình 3.1 cho thấy trên mơi trường cĩ 2 dạng khuẩn lạc cĩ màu sắc khác nhau, một dạng cĩ màu trắng và một dạng cĩ màu đỏ. Dạng màu đỏ cĩ thể là
khuẩn lạc của vi khuẩn Azospirillum.
Sau đĩ trích những khuẩn lạc cĩ dạng màu đỏ và tiến hành làm thuần.
Kết quả chọn được 5 dạng khuẩn lạc được ký hiệu A1, A2, A3, A4 và A5.
Nuơi cấy các chủng trên mơi trường cĩ congo đỏ 5 ngày. Qua khảo sát thơ đại, kết quả được ghi nhận ở hình 3.2 và bảng 3.1.
Hình 3.2. Hình dạng khuẩn lạc của các chủng sau 5 ngày nuơi cấy trên mơi trường NFb rắn cĩ bổ sung congo đỏ
Bảng 3.1. Đặc điểm khuẩn lạc của 5 chủng trên mơi trường NFb rắn cĩ bổ sung congo đỏ sau 5 ngày nuơi cấy Đặc điểm khuẩn lạc Chủng Hình dạng Kích thước (mm) Màu sắc Bề mặt khuẩn lạc Mép khuẩn lạc
A1 cầu, hơi lồi 0,66-0,71 đỏ nhạt trơn, bĩng, ướt, cấu tạo nhung, tạo 3 vịng đồng
tâm, ở giữa khuẩn lạc nhơ lên
nhẵn
A2 trịn khơng
đều, lồi
1,1-1,5 đỏ đậm trơn, bĩng, nhày, tạo 5 vịng đồng tâm, ở giữa
khuẩn lạc nhơ cao
răng cưa
A3
cầu, lồi 0,63-1,05 đỏ đậm trơn, bĩng, nhày, tạo 4 vịng đồng tâm, ở giữa
khuẩn lạc nhơ cao
răng cưa
A4
cầu, hơi lồi 0,48-0,63 đỏ nhạt trơn, bĩng, ướt, tạo 2 vịng đồng tâm, ở giữa khuẩn
lạc nhơ lên
nhẵn
A5 trịn, hơi lồi 0,2-0,3 đỏ nhạt trơn, bĩng, ướt, tạo 3 vịng đồng tâm, ở giữa khuẩn
lạc nhơ lên
Qua bảng 3.1 và hình 3.2 nhận thấy trong cùng điều kiện nuơi cấy các dạng khuẩn lạc được chọn đều cĩ sự khác biệt về hình dạng, độ đậm nhạt về
màu sắc, đường kính, mép và bề mặt khuẩn lạc. Riêng khuẩn lạc A2 và A3 cĩ
đường kính lớn, mép răng cưa, tạo nhiều vịng đồng tâm trên bề mặt khuẩn lạc và cĩ màu đỏ đậm.