Các loại quỹ lơng của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí nghiệp dựơc phẩm trung ương ii (Trang 34 - 36)

II. Tình hình chung của tiền lơng 1 Cơ cấu quỹ tiền lơng của Xí nghiệp

2. Các loại quỹ lơng của Xí nghiệp

Biểu 5: Các loại quỹ lơng của Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2

Đơn vị: Tỷ đồng. TT Các loại quỹ lơng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

SL % SL % SL %

1 Tổng quỹ tiền lơng 5,1627 100 5,5939 100 6,5324 100 2 Quỹ tiềnlơng thời gian 2,3115 44,77 2,4534 43,86 2,8652 42,86 3 Quỹ TL sản phẩm: - SP tập thể. - SP khoán. 2,8512 2,8139 0,0373 55,23 54,508 0,722 3,1405 3,0885 0,0052 56,14 55,211 0,929 3,6672 3,6088 0,0584 56,14 55,245 0,895 (Nguồn: Phòng kế toán)

Ta thấy tổng quỹ lơng của Xí nghiệp tăng dần qua các năm, đặc biệt là năm 2001 quỹ tiền lơng tăng hơn hẳn so với năm 1999 và năm 2000. Năm 2001 tăng so với năm 1999 là 1,3697 tỷ (tăng 126,5%), so với năm 2000 là 0,9385 tỷ (tăng 116,7%).

Nguyên nhân tăng là do thay đổi mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc quy định dẫn đến mức lơng tối thiểu do doanh nghiệp quy định cũng tăng lên và số lao động tăng lên so với năm 1999 và năm 2000. Mặt khác, năm 2001 Xí nghiệp đã thực hiện thanh toán tiền ăn tra cho nhân viên tăng lên từ 2.000 đồng lên 3.000 đồng, do đó chi phí ăn tra của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp đ- ợc tính trong quỹ lơng cũng tăng lên. Do cơ cấu sản phẩm thay đổi do đó đơn giá tiền lơng tăng lên và quỹ lơng tính theo đơn giá cũng tăng dãn đến tổng quỹ lơng tăng lên.

Về quỹ lơng thời gian so với tổng quỹ lơng năm 1999 chiếm 44,77%, năm 2000 chiếm 43,86%, năm 2001 chiếm 42,86%, còn lại là tổng quỹ lơng sản phẩm (sản phẩm tập thể và sản phẩm khoán). Ta thấy tỷ lệ quỹ lơng thời gian so với quỹ lơng sản phẩm là tơng đối cao, điều này không phù hợp với tỷ lệ lao động quản lý và phục vụ (hởng lơng thời gian) so với lao động công nghệ (hởng lơng sản phẩm). Điều đó đợc thể hiện cụ thể ở dới đây:

Biểu 6: Cơ cấu lao động hởng lơng các loại

Đơn vị: Ngời

TT Các loại lao động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1 Tổng lao động 505 100 505 100 509 100 2 Lao động hởng lơngthời gian 232 45,94 232 45,85 233 45,77 3 Lao động hởng lơngsản phẩm 268 53,07 266 52,57 276 52,65

4 Lao động hởng lơng

khoán 5 0,99 7 1,38 8 1,58

(Nguồn : Phòng tổ chức lao động )

Xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng là lơng thời gian, lơng sản phẩm và lơng khoán nhng chủ yếu là lơng thời gian và lơng sản phẩm còn lơng khoán rất thấp không đáng kể. Số lao động hởng lơng thời gian so với lao động lao động hởng lơng sản phẩm chiếm tỷ lệ cao, năm 1999 tỷ lệ lao động hởng lơng thời gian so với lao động hởng lơng sản phẩm chiếm 84,98%, năm 2000 chiếm 84,67%, năm 2001 chiếm 82,04%. Vì vậy Xí nghiệp nên có biện pháp bố trí lại lao động sao cho giảm số lợng lao động hởng lơng thời gian xuống và tăng số lợng lao động hởng lơng sản phẩm lên.

Theo kinh nghiệm ở các doanh nghiệp để có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì số lợng hởng lơng thời gian nên bằng một nửa số lợng hởng lơng thời gian, bởi lẽ ngời hởng lơng thời gian sẽ không đo lờng đợc kết quả hoạt động một cách trực tiếp, khó xác định đợc định mức lao động mà chỉ xét về ngày công làm việc thực tế của họ, mà ngày công làm việc này chỉ xét về sự có mặt làm việc chứ không phản ánh cụ thể công việc họ làm trong ngày.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí nghiệp dựơc phẩm trung ương ii (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w