Lựa chọn các đầu t

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô lắp ráp ở công ty mekong (Trang 54 - 56)

I- Bối cảnh kinh tế xã hội ảnh hởng đến Mekong và công nghiệp ôtô Việt Nam đến

a. Lựa chọn các đầu t

Đây là vấn đề cả hai phía: lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài, lựa chọn đối tác đầu t Việt Nam. Có đợc đối tác tốt hoạt động thơng mại của các công ty liên doanh sẽ hiệu quả hơn nhiều .

* Đối tác đầu t nớc ngoài

Không còn nh các năm đầu thực hiện luật đầu t ta phải chấp nhận nhiều dự án nhỏ, nhiều loại đối tác khác nhau và do đó không ít giấy phép đầu t bị thu hồi. Nghành công nghiệp sản xuất ô tô cũng nằm trong tình trạng đó. Hai đối tác nớc ngoài đầu tiên liên doanh cùng Việt Nam thành lập Công ty sản xuất ô tô không thuộc nghành ô tô. Do cha từng hoạt động trong lĩnh vực này nên đờng đi nớc bớc của các Công ty này tỏ ra không bài bản. Công ty gặp hàng loạt khó khăn

từ mác hiệu xe, quảng cáo đến chiến lợc sản phẩm trong từng giai đoạn . Và kết quả là doanh thu thấp, lỗ liên tục nhiều năm.

Hiện nay độ tin cậy- điểm mấu chốt để thu hút vốn đầu t của Việt Nam đang tăng lên. Để đạt đợc thành công này, không thể không kể đến các nguyên tắc cơ bản đã đợc đúc kết lại trong quá trình thành lập các Công ty sản xuất ô tô, đó là:

- Đối tác phải là các Công ty nớc ngoài có kinh nghiệm sản xuất các loại xe có tính năng phù hợp với điều kiện khí hậu và hạ tầng cơ sở nh ở Việt Nam, có kinh nghiệm thành lập các liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô tậi các nớc có điều kiện ban đầu tơng tự nh Việt Nam. Những kinh nghiệm đó giúp họ khi bắt tay vào cuộc là quyết tâm đầu t, vợt mọi khó khăn, trở ngại đi đến thành công.

- Đối tác phải cam kết đa vào Công ty những day chuyền hàn vỏ, sơn, thiết bị lắp ráp hoàn chỉnh hơn, hiện đại hơn các liên doanh hiện có ở Việt Nam. Nói cách khác, công nghệ chuyển giao phải cao hơn. Điều này đòi hỏi vốn đầu t cao hơn, thời gian thu hồi vốn dài hơn. Đây là đòi hỏi đơng nhiên, hợp lý đối với các liên doanh.

- Hợp đồng gia công linh kiện ô tô theo yêu cầu bắt buộc của nhà nớc Việt Nam trở thành tài liệu không thể thiếu trong các hồ sơ trình duyệt xin giấy phép đầu t.

- Liên doanh mới phải có tỷ lệ xuất khẩu cao. Tỷ lệ xuất khẩu cao thể hiện chất lợng sản phẩm cao, Có thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của nớc ngoài. Điều này buộc các bên nớc ngoài phải đầu t tăng chất lợng sản phẩm. Thêm vào đó là giá thành: Sức lao động của ta quá thấp so với thế giới, so với Nhật lợng trung bình của công nhân ta chỉ bằng 10% lơng công nhân Nhật. Đối tác nớc ngoài phải bảo đảm tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích vấn đề này: Phạt theo phần trăm không hoàn thành kế hoạch xuất khẩu, phạt vì vi phạm cam kết. Phải đa điều này vào giấy phép đầu t đối với các liên doanh sản xuất ô tô.

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tìm hiểu các đối tác liên doanh nớc ngoài. Qua hệ thống thông tin toàn cầu, nhà n- ớc sẽ xác định chính xác khả năng tài chính,sở trờng, độ tin cậy của đối tác. Trong những năm 89-93 do đối tác nớc ngoài không đủ những

điều kiện cần thiết để tham gia liên doanh nên hàng trăm dự án đã bị rút giấy phép với tổng số vốn đầu t lên tới 612 triệu USD.

* Đối tác Việt Nam

Công ty liên doanh chỉ thực sự có hợp tác tơng đối bình đẳng khi phía Việt Nam có bản lĩnh, giỏi chuyên môn và hết lòng vì sự nghiệp đầu t. Đã có nhiều trờng hợp chỉ vì có sãn đất phù hợp tiêu chuẩn là ban lãnh đạo nhà máy, Công ty tham gia hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành mặc dù rất hạn chế về tri thức chuyên ngành. Xin kiến nghị:

- Sửa đổi lại việc lựa chọn đối tác Việt Nam tham gia liên doanh. Không cứ các đơn vị có mặt bằmg mới tham gia Liên doanh. Đồng thời phải gắn vấn đề liên doanh với việc giải quyết chính sách xã hội, đặc biệt lu ý giải quyết các trờng hợp cán bộ công nhân các đơn vị Việt Nam tham gia liên doanh. Nhà nớc đứng ra giải quyết chính sách chế độ cho các đối tợng này. Khi giải thể các nhà maý cũ để tham gia liên doanh cần u tiên cho những ngời này, tất nhiên trên cơ sở trình độ chuyên môn và tay nghề. Mặt khác nhà nớc cần đa ra tiêu chuẩn đối với các cán bộ trực tiếp tham gia bộ máy điều hành của Công ty Liên doanh, đặc biệt là chức danh Phó Tổng giám đốc phía Việt nam: Đã từng tham gia công tác quản lý các nhà máy, thông thạo ngoại ngữ, có hiểu biết về luật đầu t và quan hệ hợp tác với nớc ngoài, có bản lĩnh... Ngời đợc chọn có thể đợc phép tự tuyển chọn hoặc đề nghị bổ nhiệm cán bộ cấp dới.

Tiến hành tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ ngời Việt nam trong Công ty. Mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý kinh doanh, luật đầu t cho cán bộ đang tại chức trong các Công ty, trớc hết là cán bộ từ tr- ởng phó phòng trở lên. Bản thân Công ty cũng cần có kế hoạch gửi các kỹ s đi học để lấy bằng đại học thứ hai và nâng cao ngoại ngữ.

Rà soát lại đội ngũ cán bộ, loại bỏ và thay thế các cán bộ không đủ năng lực phẩm chất. Đồng thời tăng cờng chế độ quản lý cán bộ nhằm giúp họ hoàn thành công việc của mình trong Công ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô lắp ráp ở công ty mekong (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w