Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu thực trạng công tác xây dựng quỹ nhà, quỹ đất tái định cư giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 25 - 27)

I. Đặc điểm kinh tế xã hội và quá trình đô thị hoá ở

1.Đặc điểm kinh tế xã hội

Thủ đô Hà nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế, là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của cả nớc. Hà nội có địa giới hành chính giáp với 6 tỉnh:

- Phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang. - Phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Hng Yên. - Phía nam giáp tỉnh Hà Tây.

- Phía tây giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc.

Hà nội nằm trong vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, đất đai chủ yếu hình thành từ phù sa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

1.1. Đặc điểm về đất đai và dân c .

Thành phố Hà nội có 9 quận, 5 huyện với 125 phờng, 9 xã và 5 thị trấn. Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2000 và thống kê đất đai năm 2003: tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố là 92.047, 45 ha. Bình quân đất tự nhiên tính theo đầu ngời là 346,83 m2/ ngời; bình quân diện tích đất giao thông là 21m2/ngời; đất ở bình quân 97,22m2/ ngời, trong đó đất ở đô thị là 10,8m2 / ngời, đất ở nông thôn là 33,2m2/ ngời. Trong đó: đất nông nghiệp 41.849, 23 ha, chiếm 45,44%; tập trung chủ yếu ở 5 huyện ngoại thành; đất lâm nghiệp là 6.628,25ha, chiếm 7,3%, chủ yếu ở huyện Sóc Sơn; đất ở 11.636,82ha chiếm 12,64%; đất chuyên dùng 22.609,82 ha chiếm 24,55%; đất cha sử dụng (bao gồm cả sông suối, núi đá) 9.373,45 ha chiếm 10,18 %. Phần lớn diện tích đất đai Hà nội nằm ở vùng Đồng Bằng châu thổ Sông Hồng, chỉ có một phần đất của huyện Sóc Sơn thuộc phía nam của dãy núi Tam Đảo.

Dân số của thành phố tính đến ngày 01/04/1999 là2.655.439 ngời, là thành đông dân thứ 2 trong cả nớc; trong đó dân số nội thành là 1.409.255 ngời, chiếm 53,07% và dân số ngoại thành là 1.246.184 ngời, chiếm 46,93% dân số toàn thành phố. Mật độ dân số trung bình là 2.919 ngời/km2, trong đó khu vực nội thành mật độ trung bình là 16.995 ngời/km2; khu vực ngoại thành là 1.502 ngời /km2.Dân c thành phố phân bố không đều tập trung cao ở các quận nội thành và thị trấn. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,08%, trong khi đó tỷ lệ tăng dân số cơ học là 4,18%.

1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội.

Đóng vai trò, vị trí là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính tri, xã hội của cả nớc đợc sự đầu t quan tâm hàng đầu, trong những năm qua thủ đô Hà nội đã có những bớc chuyển mình đáng kể và đạt nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.

Nền kinh tế thủ đô có bớc tăng trởng khá, tốc độ tăng trởng GDP đạt 12,35%/ năm, tăng trởng hầu hết trên các lĩnh vực, năm sau tăng hơn so với năm trớc. Đặc biệt tỷ trọng nghành công nghiệp tăng tơng đối nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,16%, với sản phẩm công nghiệp phong phú. Các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ đang hình thành và phát triển.

Các nghành thơng mại và dịch vụ và các loại hình dịch vụ khác đạt mức tăng trởng khá với nhiều loại hình đa dạng và phong phú đặc biệt là du lịch, thông tin liên lạc. Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 16,3%/năm. Bớc đầu hình thành một số loại hình dịch vụ chất lợng cao, nông nghiệp- nông thôn ngoại thành có bớc khởi sắc: có những bớc chuyển dịch cơ cấu thích hợp, theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thơng mại, dịch vụ nông thôn.

Cơ cấu kinh tế thủ đô chuyển dịch theo hớng dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ.

Thu hút đợc ngày càng nhiều đầu t nớc ngoài vào thành phố, cơ cấu vốn đầu t tập trung vào các ngành công nghiệp, các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, góp phần đáng kể tạo nên diện mạo mới cho kinh tế thủ đô.

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện một bớc quan hệ sản xuất, phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Thành phần kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo, then chốt, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Về văn hoá- xã hội cũng đã có bớc phát triển đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng cao. Hà nội đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trên toàn thành phố, 100% các trạm y tế xã, phờng có bác sỹ. Các chơng trình dân số- kế hoạch hoá gia đình, giáo dục, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, hoạt động của ngời cao tuổi đợc triển khai tích cực. Giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ 7,95% năm 2000 xuống còn 7,39% năm 2001. Công tác xây dựng nhà tình nghĩa, phụng dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ nhiều hộ nghèo đợc đẩy mạnh. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ngày càng mở rộng và phát huy tác dụng. Hoạt động thể dục thể thao, văn hoá, văn minh đô thị…

đạt đợc những hiệu quả tích cực, góp phần cải tạo, nâng cao giá trị, bộ mặt của thành phố.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác xây dựng quỹ nhà, quỹ đất tái định cư giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 25 - 27)