Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 46 - 52)

V. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty.

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

2.1. Tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thời gian qua là rất đáng kích lệ, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng qua các năm. Thị trờng từ chỗ chỉ có Liên Xô và Đông Âu là ch yếu đã chuyển biến đa dạng gồm có: Mĩ, Châu Âu, Nhật bản, Tây Âu, Bắc Phi, Châu á, Trung Cận Đông cho đến khách hàng ở bờ biển Ngà. Mô hình Tổng công ty ngày càng phát huy hiệu quả, điều này đợc biểu hiện qua kết quả kinh doanh đạt tỷ lệ tăng trởng cao mặc dù Tổng công ty vùa tiến hành đẩy mạnh sản xuất kinh doanh vừa tiếp tục ổn định và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và quản lý.

Ta có thể đánh gí đợc hiệu quả thông qua các chỉ tiêu ở bảng 6.

Năm 1997, Với khối lợng 13482,653 tấn chè các loại xuất sang thị trờng nớc ngoài tăng 63% so với năm 1996 và kim nghạch xuất khẩu cũng tăng 59% đạt 22.488.614,05 USD.

Năm1998, khối lợng chè xuất khẩu tăng 40,107% so với năm 1997 đạt mức 18.890,181 tấn và giá bình quân khá cao nên kim nghạch xuất khẩu của Tổng công ty lại tiếp tục tăng, đạt 34.980.477,39USD. Đối với Tổng công ty với 90% lợng sản phẩm dành cho xuất khẩu thì việc kim nghạch xuất khẩu liên tục tăng là điều rất tốt, chứng tỏ Tổng công ty đang làm ăn có hiệu quả.

Tuy nhiên trong năm 1999, việc kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty gặp nhiều khó khăn do những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế của nhiều nớc gặp khó khăn làm ảnh hởng tới khối lợng chè xuất khẩu ,

trong năm 1999 Tổng công ty chỉ xuất khẩu đợc 19.739,693 tấn tăng 5,74% so với năm 1998, kim nghạch xuất khẩu đạt 29.759.970,93USD giảm 14,025% so với năm 1998. Bớc sang năm 2000, Với sự cố găng tạo đạo kiện thuận lợi cho xuất khẩu, nâng cao chất lợng sản phẩm đã cải thiện đợc tình hình, cụ thể sản l- ợng xuất khẩu đạt 24.426,699 tấn tăng 22% so với năm 1999, kim nghạch xuất khẩu đạt 33.455.836,63 USD tăng 12,42%. Năm 2001, cũng là năm đầy khó khăn, trớc hết là giá chè chè giảm mạnh. Trong lúc già chè xuất khẩu giảm 15- 20%, thậm chí có mặt hàng giảm đến 25% thì các yếu tố đầu vào chủ yếu nh nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thiết bị nhu yếu phẩm cần thiết cho ngời lao động không giản hoặc giảm không đáng kể, ngoài ra các dấu hiệu của cuộc khủng hoảng thừa cũng đã xảy ra. Về khủng hoảng thừa hiện nay, thứ nhất, do lợng hàng hoá sản xuất ra lớn hơn nhu cầu tiêu dùng, thứ hai, do giá cả hàng hoá cao, sức mua của đồng tiền thấp, không có khả năng thanh toán, thứ ba, hàng hoá cùng mục đích sử dụng thay thế phát triển mạnh vì có các điều kiện thuận lợi hơn đối với ngời tiêu dùng. Đặc biệt sự kiện 11/9 đã có ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất khẩu. Nhng với sự nỗ lực của toàn Tổng công ty, do làm tốt công tác chuẩn bị và các nghiệp vụ liên quan, cùng với sự hỗ trợ to lớn từ phía chính phủ nên khối lợng chè xuất khẩu tiếp tục tăng, đạt mức 29.770,695 tấn tăng 21,87% so với năm 2000, kim nghạch xuất khẩu đạt 37.838.891,43 USD tăng 13,10% so với năm 2000.

Bảng 10: Sản lợng xuất khẩu chè tới các thị trờng.

Đơn vị tính: Tấn.

Thị trờng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Nga 136,039 693,028 526,174 555,037 323,815 2. ấn Độ 16,000 318,010 3.Iraq 10.492,698 16328,561 16.412,402 19.201,452 24.581,110 4.Balan 48,775 71,830 414,540 571,395 273,875 5.Anh 80,00 22,000 123,400 186,175 6.Singapo 467,020 312,840 328,164 301,940 7.Đài Loan 473,687 289,967 340,901 200,531 418,141 8.Nhật 576,700 2,010 461,889 730,398 398,873 9.Syria 318,600 1.162,130 216,220 269,510 112,700 10.Pakistan 170,270 99,705 597,627 1.599,151 675,785 11.Thổnhĩkì 95,946 36,000 48,320 114,720 12.A rập 33,930 66,980 133,480 288,440

13. Mĩ 63,200 11,000 139,000

14.Inđônêxia 188,995 513,035

15.Srilanka 8,400 105,000 72,000

16.Các nớc khác 525,795 187,55 124,39 388,866 1.264,04

Tổng cộng 13.482,653 18.890,181 19.739,963 24.426,699 29.770,659

2.2. Tình hình mặt hàng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Trong những năm qua, Tổng công ty đã tích cực đa dạng hoá sản phẩm nhằm tăng hiệu quả của Tổng công ty , dần dần chiếm lĩnh thị trờng, tuy vậy mặt hàng xuất khẩu chính vẫn là chè đen và chè xanh, còn các mặt hàng khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, có nhiều mặt hàng trớc đây có trong danh mục xuất khẩu nhng hiện tại tạm thời vắng bóng nh chè vàng, chè hữu cơ... do nhiều nguyên nhân nh nguyên liệu khan hiếm và công tác thị trờng gặp nhiều khó khăn.

Bảng 11: Cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Chủng loại Năm 1997 Năm1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Chè đen OTD 74,00% 73,70% 69,00% 70,35% 90,10% 2.Chè CTC 2,29% 2,30% 3,10% 2,50% 0,45% 3.Chè xanh 10,11% 12,00% 17,00% 20,00% 3,45% 4.Chè sơ chế 2,54% 2,20% 1,50% 1,70% 1,10% 5.Chè thành phẩm 5,42% 4,80% 4,30% 2,45% 0,45% 6.Chè các loại khác 5,64% 5,00% 5,10% 3,00% 4,45% Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100%

Trong cơ cấu chè xuất khẩu của Tổng công ty , chè đen luôn chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm, đặc biệt năm 2001 chiếm tới 90,10% trong tổng số khối lợng chè xuất khẩu, nguyên nhân là do thị trờng chè xanh ở Nhật và Đài Loan gặp khó khăn, trong khi với mặt hàng chè đen Tổng công ty đã mở rộng đợc sang một số thị trờng mới.

Chè xanh là mặt hàng chủ lực thứ hai, có xu hớng tăng liên tục từ năm 1997 tới năm 2000, nhng lại giảm mạnh vào năm 2001, do những nớc nhập khẩu chè xanh gặp khó khăn về tài chính, nhng bù lại giá chè xang xuất khẩu đạt đợc khá cao từ 2,2-4,5 USD/kg.

Chè CTC biến động mạnh, tăng giảm liên tục, tuy nhiên mặt hàng này lại chiếm tỷ trọng không đáng kể nên không ảnh hởng lớn đến kim nghạch xuất khẩu chè của Tổng công ty.

Chè thành phẩm của Tổng công ty đó chính là loại hộp nhỏ với hai nhãn hiệu là Dragon và Bambo, cha đạt chất lợng cao và cha phù hợp với thị hiếu ng- ời tiêu dùng nên khối lợng xuất khẩu còn hạn chế, đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 1999 với 3,10% và thấp nhất vào năm 2001 với 0,45%.

Xu hớng giảm dần của các loại chè xuất khẩu khác từ 5,64% năm 1997 xuống còn 3% năm 2000, nhng tăng trở lại 4,45% vào năm 2001, đây là xu h- ớng tất yếu của việc đa dạng hoá sản phẩm nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty.

Tóm lại, chủng loại chè xuất khẩu tuy có đa dạng nhng còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng các loại chè cao cấp tăng lên trên thị trờng thế giới, trong khi chủng loại chè của Tổng công ty còn cha đạt tới đỉnh cao về chất lợng và mẫu mã, các loại chè cấp thấp vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể, điều này làm cho giá bán bình quân của Tổng công ty chỉ đạt 1,44 USD/kg trong khi giá chè thế giới bình quân ở mức 2,22 USD/kg.

2.3. Hệ thống thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Trong nhiều năm qua, Tổng công ty luôn cố gắng giữ vững những thị tr- ờng truyền thống và mở rộng ra một số thị trờng mới. Từ năm 1991 trở về trớc, thị trờng chủ yếu của Tổng công ty là Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Do chính biến ở Liên Xô kéo theo sự sụp đổ của hệ thống các nớc XHCN ở Đông Âu, nên một số thị trờng truyền thống bị mất đi. Tuy nhiên kể từ khi thành lập (1995), Tổng công ty đã đa ra những giải pháp nhằm từng bớc thoát khỏi khó khăn, tiếp tục phát triển, nâng cao sản lợng và chát lợng bớc đầu đã đạt đợc những kết quả khả quan.

Bảng 12: Tỷ trọng chè xuất khẩu sang các thị trờng.

Thị trờng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Nga 1,01% 3,67% 2,67% 2,28% 1,09%

2.ấn Độ 0,07% 1,07%

3.Iraq 77,82% 81,46% 83,14% 78,61% 82,568%

4.Ba Lan 0,361% 0,38% 2,1% 2,34% 0,925

6.Singapo 3,463% 1,59% 1,344% 1,02% 7.Đài Loan 3,510% 1,53% 1,73% 0,82% 1,405% 8.nhật 4,294% 0,011% 2,34% 2,995 1,34% 9.Syria 2,363% 6,152% 1,09% 1,104% 0,38% 10.Pakistan 1,263% 0,53% 3,03% 6,55% 2,27% 11.Thổ nhĩ kì 0,712% 0,19% 0,2% 0,39% 12.A rập 0,252% 0,34% 0,55% 0,9695 13.Mĩ 0,469% 0,06% 0,701% 14.Iđônêxia 0,774% 1,7235 15.Srilanka 0,044% 0,53% 0,3% 16.Các nớc khác 3,90% 0,993% 0,63% 1,6% 4,25%

Sau đây là một số thị trờng tiêu thụ quan trọng của Tổng công ty chè Việt Nam.

2.3.1. Thị trờng Iraq.

Đây là thị trờng có dung luợng tiêu thụ lớn, là một trong những nớc nhập khẩu lớn về chè của thế giới. Với Tổng công ty chè Việt Nam đây là bạn hàng lớn nhất trong những năm gần đây, chiếm tỷ trọng từ 77,82% đến 83,14% trong tổng số khối lợng chè xuất khẩu của Tổng công ty sang các nớc. Tuy nhiên, sản lợng xuất khẩu sang thị trờng này thờng ở mức cao vì phần lớn chè xuất khẩu sang là để trả nợ. Với thị trờng này, do làm tốt công tác chuẩn bị và đợc sự hỗ trợ từ chính phủ nên chúng ta đã liên tục thắng thầu trong những năm gần đây, và trong tơng lai đây vẫn là một thị trờng trọng yếu của Tổng công ty. Bắt đầu từ năm 1999, chúng ta không còn phải trả nợ cho Iraq nữa, nhng tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng này vẫn rất cao chiếm 83,14%, và giảm xuống còn 78,61% vào năm 2000, sau đó lại tăng lên 82,568% vào năm 2001, những con số này tuy lên xuống không ổn định nhng vẫn là những con số đáng kể. Thị trờng này thờng tiêu thụ chè đen, cánh nhỏ, chè hơng với giá cao, trung bình 1,8 USD/kg, làm cho kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này luôn ở mức cao, và đạt mức cao nhất vào năm 2001 với 33.106.927,85 USD chiếm 87,49% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty.

2.3.2. Thị trờng Nga.

Đây là thị trờng truyền thống của Tổng công ty chè Việt Nam. Trớc năm 1991, thị trờng này (gồm có Liên Xô và các nớc Đông Âu) chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị xuất khẩu của Vinatea. Ngay từ ban đầu Liên Xô và các nớc Đông Âu đã có những giúp đỡ chúng ta về máy móc thiết bị chế biến và sản xuất chè,

hiện nay các máy móc này vẫn còn hoạt động ở các nhà máy chè thuộc Tổng công ty và trên cả nớc. Những năm gần đây, do có nhiều biến động lớn về chính trị và kinh tế ở các nớc thuộc khu vực này, nên tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này gị giảm sút. Hiện nay, việc khôi phục lại thị trờng này đang tiến triển tốt đẹp, tuy nhiên tỷ trong xuất khẩu vẫn còn rất thấp mới chỉ chiếm từ 1% đến 3%. Kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất vào năm 1998 với 1.017.499,71 USD và thấp nhất vào năm 2001 với 337.403,41 USD trong 4 năm từ năm 1998 đến 2001.

2.3.3. Thị trờng Anh.

Ngay từ khi thành lập, Tổng công ty đã ý thức đợc tầm quan trọng của thị trờng này. Đây chính là trung tâm đấu giá chè lớn nhất thế giới và là đầu mối quan trọng để thâm nhập các thị trờng khác ở Châu Âu và thế giới.

Nhu cầu ở đây a chuộng các loại chè đen nh chè ORTHODOX, thỉng thoảng cũng nhập chè đen cấp thấp nh chè D, chè F và các loại chè trung bình khác.

Để tiện cho việc tiêu thụ chè, Tổng công ty đã đặt văn phòng ở London, kí hợp đồng trực tiếp với bạn hàng nớc ngoài. Đặc biệt, tc còn thực hiện chính sách khuếch trơng từ từ, bằn cách chấp nhận giá bán thấp. Tuy năm 1997, Tổng công ty đã xuất 80 tấn sang thị trờng này, kim ngạch xuất khẩu đạt 13.600 USD, nhng năm 1998 lại không xuất chè sang thị trờng này và thị trờng đã có đủ chè tiêu dùng, Sang năm 1999, Tổng công ty chỉ xuất 22 tấn và tăng lên 123,4 tấn vào năm 2000, 186,75 tấn vào năm 2001. Đay là những kết quả tốt đẹp ban đầu cho việc mở rộng thị trờng này.

2.3.4. Nhật Bản.

Với ngời Nhật việc uống chè đợc coi là “đạo”, đó là truyền thống lâu đời khó có thể thay đổi của ngời Nhật, trà là thứ đồ uống không thể thiếu đợc đối với họ. Ngời Nhật có xu hớng thích uống chè xanh dẹt, chè sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, ngoài ra còn tiêu thụ cả chè đen. Đây là thị trờng đầy triển vọng của Tổng công ty nói riêng và Việt Nam nói chung. Năm 2000, là năm chúng đạt sản lợng xuất sang thị trờng này cao nhất với 730,398 tấn, kim ngạch đạt 957.520,9 USD và giảm xuống còn 398,873 tấn vào năm 2001. Với mức tiêu thụ trung bình 1050gr/ngời/năm đây vẫn là thị trờng đầy tiềm năng trong t- ơng lai.

2.3.5. Thị trờng Đài Loan.

Đài Loan bắt đầu trở thành thị trờng chủ yếu của Tổng công ty bắt đầu từ năm 1993 trở lại đây. Đây là thị trờng có nhu cầu về chè khá cao, với mức tiêu thụ tính trên đầu ngời là 1300gr/năm. Năm 1997 là năm cao nhất Tổng công ty xuất sang thị trờng này với 473,689 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 670.498,30 USD. Trong năm 2001, Tổng công ty đã xuất 418,141 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 314.044,50 USD.

2.3.6. Các thị trờng khác.

Các thị trờng nhi: Bờ biển Ngà, Pakistan, ấn Độ, Thổ nhĩ kì, Ba Lan... các thị trờng này hàng năm tiêu thụ hàng trăm tấn chè, và là những thị trờng mục tiêu cho việc mở rộng thị trờng của Tổng công ty, Tổng công ty đang cố gắng ngày càng nắm bắt thị hiếu, thích nghi với môi trờng kinh doanh mới để thúc đẩy xuất khẩu tăng doanh thu và lợi nhuận.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w