Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam trong một số

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 52 - 56)

khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam trong một số năm gần đây.

1. Những u điểm.

1.1. Những u điểm của sản xuất - kinh doanh.

1.1.1. Về nông nghiệp.

Các vờn chè của Tổng công ty đợc trồng dặm tơng đối tốt đủ mật độ, chú trọng bón phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh tổng hợp và bón cân đối NPK, đặc biệt không còn hiện tợng sử dụng thuốc trừ sâu bị cấm... do vậy chất lợng chè búp tơi khá tốt, năng suất bình quân đạt 7,71 tấn/ ha.

Đã tổ chức mua hết chè búp tơi cho các hộ với giá bình quân 2200 đ/kg. Đã chọn lọc lai tạo đợc một số giống mới có năng suất và chất lợng cao nh A1, LDP1, LDP2.

Thông qua liên doanh liên kết để phát triển giống chè mới. 1.1.2. Chế biến công nghiệp.

Công nghiệp chế biến chè phát triển khá mạnh, đã đáp ứng đợc nhu cầu chế biến chè búp toi sản xuất ra tăng lên do tăng năng suất và mở rộng diện tích.

Toàn bộ các nhà máy chế biến của Tổng công ty có thiết bi tơng đối đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn chế biến chè xuất khẩu và vệ sinh công nghiệp, chất l- ợng sản phẩm trong những năm qua tăng lên rõ rệt, nhất là sản phẩm của những nhà máy chế biến có công suất từ 12 tấn/ngày với thiết bị đồng bộ. Nếu loại trừ yếu tố chất lợng nguyên liệu chè búp tơi thì khâu chế biến đạt chất lợng trung bình của thiế giới, một số nhà máy đạt chất lợng loại khá.

1.1.3. Kinh doanh tổng hợp.

Ngoài sản xuất kinh doanh chè và nhập khẩu hàng hoá tiêu thụ nội địa. Tổng công ty còn kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt thiết bị và chế tạo các thiết bị chè, kinh doanh các mặt hàng dân dụng, sản xuất và kinh doanh phân hữu cơ vi sinh tổng hợp. Kinh doanh tổng hợp và dịch vụ mang lại doanh thu bình quân trên 24,6 tỷ đồng.

1.1.4. Kết quả của công ty liên doanh.

Tiếp thu kĩ thuật và phơng pháp quản lý tiên tiến, tranh thủ đợc vốn đầu t nớc ngoài tạo ra thị trờng bền vững.

Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng nguồn đầu t, chuyển giao đợc công nghệ mới.

1.1.5. Tài chính kế toán.

Sau 5 năm đi vào hoạt động tình hình tài chính của các đơn vị đều trở nên khả quan hơn trớc. Tổng công ty đã dành 30 tỷ để giải quyết các tồn đọng do thời kỳ bao cấp để lại, làm lành mạnh tài chính của các đơn vị thành viên. Qua kiểm tra quyết toán sản xuất kinh doanh đã phát hiện nhiều trờng hợp hạch toán sót, hạch toán sai. Kịp thời uốn nắn, hớng dẫn các đơn vị hạch toán theo quy định.

1.1.6. Công tác kế hoạch hoá và đầu t phát triển.

Chế độ báo cáo thống kê theo chế độ quy định đợc thực hiện khá nghiêm chỉnh.

Những năm qua Tổng công ty đã lập và điều chỉnh kế hoạch đầu t phát triển sản xuất kinh doanh một cách thuờng xuyên và đúng hớng.

1.2. Những u điểm của xuất nhập khẩu và thị trờng tiêu thụ.

Xuất khẩu chè: thị trờng xuất khẩu chè gần 40 nớc trên thế giới, Tổng công ty xuất khẩu bình quân 23,5 ngàn tấn/năm, kim ngạch đạt trên 33,4 triệu USD tạo điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Ngoài chè, Tổng công ty còn xuất khẩu các mặt hàng nh: hoa chè, bột hoàng liên, hạt tiêu... đạt kim ngạch 410.000 USD.

Nhìn chung sản phẩm có chất luợng tơng đối đều giữa các lô và đảm bảo đợc cam kết với khách hàng.

Nội tiêu chè: việc tiêu thụ chè khô khá suôn sẻ, sản phẩm chất lợng đợc nâng cao và tiêu thụ mạnh vào các dịp lễ tết, lợng tồn kho khá thấp.

Nhập khẩu: trên 70 mặt hàng từ 21 nớc để kinh doanh và thu đợc lợi nhuận đáng kể.

2. Những tồn tại.

2.1. Những tồn tại của sản xuất - kinh doanh

Sản xuất chè của chúng ta còn manh mún, cá thể, không tập chung, chủ yếu là nguồn trong dân. Nguồn hàng chè không ổn định gây ra tình trạng khi thì cung vợt cầu, khi thì cung không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Việc quản lý chất lợng chè xuất khẩu trong cả hai khâu sản xuất và lu thông đều cha tốt. Thiết bị và công nghệ chế biến chè còn lạc hậu thiếu đồng bộ, nên khâu chế biến còn nhiều lỗi, dẫn đến sản phẩm còn nhiều khuyết tật, số

lợng chè bị trả lại vẫn còn cao (trung bình 14%), những vùng có khả năng sản xuất chè có chất lợng cao lại cha phát huy hết tiềm năng vốn có của mình, việc quản lý sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hoá học thiếu hợp lý dẫn đến hiện t- ợng thoái hoá đất, giảm chất lợng nguyên liệu, có nguy cơ dẫn đến làm giảm uy tín chè xuất khẩu của Tổng công ty trên thị trờng quốc tế.

Mức tiêu dùng chè trong nớc còn thấp trung bình tính trên đầu ngời là 250 gr/năm, Tổng công ty cha chú trọng tới việc mở rộng nhu cầu và quy mô thị trờng nội tiêu.

2.2. Những tồn tại của hoạt động xuất khẩu.

Tồn tại và khó khăn lớn nhất đối với ngành chè và Tổng công ty chè Việt Nam trong quá trình phát triển là thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đến nay, Tổng công ty thực sự cha có thị trờng ổn định vững trắc, thị trờng chính là Iraq hiện đang phải dựa vào sự giúp đỡ của Bộ và Chính phủ, nhng cũng rất bấp bênh do nguy cơ mất ổn định chính trị và chiến tranh ở thị trờng này rất cao.

Hiện nay, chất lợng chè Việt Nam còn thấp hơn mặt bằng chất lợng chè thế giới, nên giá bán cha đợc cao, khó chào hàng và mở rộng thị trờng, sức cạnh tranh của chè Việt Nam rất yếu chủ yếu xuất khẩu dới dạng nguyên liệu để bao gói, thơng hiệu chè Việt Nam cha đợc ngời tiêu dùng quốc tế biết đến nên th- ờng bị ép giá.

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là chè đen và chè xanh dẫn đến rủi ro cao nếu nhu cầu về hai loại sản phẩm này thay đổi.

Cha mạnh dạn tổ chức quảng cáo, tiếp thị. Chi phí cho hoạt dộng này còn quá nhỏ bé, thiếu đội ngũ làm công tác thị trờng cả về số lợng và chuyên môn nghiệp vụ.

Hiện tợng tranh mua tranh bán diễn ra khá phổ biến, gây ra sự xáo trộn thị trờng làm cản trở quá trình mua bán và xuất khẩu chè.

Giá cả phụ thuộc vào thị trờng thế giới, do thị phần của chúng ta quá nhỏ khoảng 2%, nên không ảnh hởng đến cung cầu thế giới, do đó Tổng công ty không có điều kiện chủ động trong việc định giá mua.

3. Nguyên nhân của những tồn tại.

3.1. Nguyên nhân chủ quan.

3.1.1. Nguyên nhân chủ quan của những tồn tại trong sản xuất - kinh doanh.  Về sản xuất nguyên liệu:

Do đầu t thấp, không thực hiện đúng quy trình sanh tác dẫn đến vờn chè bị xuống cấp. Mặt khác, do bộ giống chè còn nghèo, việc quản lý chăm sóc kém, bón phân bừa bãi làm cho năng suất chè thấp, chất lợng xấu.

Chè phát triển không đều thậm chí ngay tại các vờn của một xí nghiệp, hiện tợng bông lỏng, khoán trắng trong quản lý đã xảy ra sau khi giao khoán, khả năng canh tác của ngời lao động tại một số nơi còn kém.

 Về giống:

Hiện nay chỉ có 3 giống chè chủ lực là chè Shan ở vùng cao, chè Trung du và PH1 ở vùng trung du, chất lợng của 3 giống chè này đều cha cao. Theo kinh nghiệm của các nhà sản xuất chè trên thế giới, thì cơ cấu giống chè phục vụ cho một nhà máy phải trên 10 loại, mỗi loại chiếm không quá 15% sản lợng.

 Về chế biến:

Phần lớn các cơ sở chế biến có công nghệ và thiết bị cũ kĩ lạc hậu từ 2-3 thế hệ làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Việc đầu t hiện đại hoá cha đồng bộ, việc kiểm tra chất lợng mới chỉ tập trung vào các mặt phát hiện ra khuyết tật hơn là có giải pháp làm đúng ngay từ đầu.

 Về nguồn vốn:

Nguồn vốn của Tổng công ty không phải là lớn, vốn đầu t cho mở rộng thị trờng còn hạn chế dẫn đến thu mua gặp nhiều khó khăn, giá chè lại phụ thuộc rất lớn vào thời vụ thu hoạch và chất lợng chè.

 Về cơ cấu tổ chức:

Cán bộ kinh doanh cha chủ động trong công việc, còn thiếu các cán bộ kinh doanh nhất là khâu đối ngoại giao dịch.

 Mối quan hệ giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên:

Cha vững trắc, bộ máy quản lý kồng kềnh phức tạp dẫn đến khó khăn cho Tổng công ty trong việc quản lý điều hành.

Khâu trình duyệt phức tạp làm chậm dự án đầu t.

3.1.2. Nguyên nhân chủ quan của những tồn tại trong xuất khẩu.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng mới chỉ dừng lại ở việc tính toán doanh thu, lợi nhuận, vòng quay của vốn... mà không chỉ ra đợc thị trờng nào cần đầu t sâu hơn, loại chè nào sẽ đợc a chuộng trong tơng lai ở thị trờng nào? từ đó đa ra các giải pháp dài hạn... Tổng công ty cha có định hớng chiến lợc thực hiện kế hoạch lâu dài trong xuất khẩu chè, tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Iraq là rất cao gần 80%, nh vậy cũng đồng nghĩa là rủi ro rất cao nếu mất thị trờng này. Cha có mạng lới thu thập thông tin thị trờng hiệu quả do đó còn bị động trong việc đáp ứng nhu cầu thị trờng.

3.2. Nguyên nhân khách quan.

Không có sự quản lý đồng bộ của các nghành các cấp về sản xuất, chế biến xuất khẩu mà cụ thể là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ th- ơng mại, dẫn đến tình trạng nguồn hàng cho xuất khẩu không ổn định.

Về chế độ chính sách: Chính sách thuế cha hợp lý: đối với các cơ sở quốc doanh các khoản phải nộp là 33% tổng sản lợng khoán, đối với các hộ nông dân ngoài việc phải nộp thuế nông nghiệp, còn phải đống góp cho quản lý, bảo vệ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cây chè và ngời làm chè phải đóng góp nh thế là quá nặng. Chính sách vay vốn đầu t của cây chè là thấp nhất so với các cây trồng khác. Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính công ích, xã hội cho cả vùng nh cầu cống, bệnh viện, nhà trẻ... làm cho giá thành sản phẩm lên cao.

Ngoài ra mặt hàng chè còn có tính thời vụ cao nên việc thu mua bảo quản gặp nhiều khó khăn.

Tình hình mất ổn định về kinh tế, chính trị ở các nớc trên thế giới cũng nh khu vực, là khó khăn lớn cho hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng của Tổng công ty.

Cạnh tranh gay gắt và khủng hoảng thừa làm giá chè giảm mạnh ảnh h- ởng đến khối lợng xuất khẩu của Tổng công ty.

Phần thứ ba: Những giải pháp cơ bản nhằm đẩymạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w