Định hớng phát triển chè Việt Nam trong thời gian tới (2001 2010)–

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 56 - 59)

tới (2001 2010)

1. Phát triển với điều kiện thích hợp.

Đất đai, khí hậu ở nhiều vùng chè rất thích hợp để trồng chè với chất l- ợng cao nh: Thái Nguyên, Mộc Châu, Lâm Đồng (trong 35 tỉnh trồng chè có 1.300 xã nằm ở vùng nghèo). Mặt khác, những vùng trồng chè ở miền Bắc lại không có các loại cây trồng khác có thể cạnh tranh với cây chè.

Nông dân ta có kinh nghiệm về trồng chè, nếu đợc cung cấp giống tốt có đầy đủ điều kiện về vật t và đợc hớng dẫn kỹ thuật canh tác tiên tiến thì năng suất và chất lợng chè có thể đợc nâng cao hơn nhiều.

Thị trờng nội địa còn khả năng mở rộng. Hiện nay, mức tiêu thụ của ngời Việt Nam còn thấp so với nhiều nớc, tiêu thụ nội địa dự đoán sẽ tăng lên do dân số tăng lên và tiêu thụ trung bình tính trên đầu ngời có triển vọng tăng lên do lợi ích của việc uống chè ngày càng biểu hiện rõ.

Xuất khẩu chè có nhiều triển vọng phát triển. Mặc dù, thị trờng quốc tế về chè bị cạnh tranh gay gắt, song qua thực tế vài năm gần đây cho thấy nếu chất lợng chè tốt và giá cả hợp lý thì Việt Nam vẫn có thể mở rộng thị trờng. Đối với chè đen chế biến theo công nghệ OTD xuất sang các nớc Trung Cận Đông và một ít chè chế biến theo công nghệ CTC sang thị trờng Mỹ và Châu Âu. Đối với chè xanh, thị trờng Châu á nh: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Pakistan… là những thị trờng đầy tiềm năng đối với Việt Nam.

Từ việc phân tích các điều kiện phát triển, Tổng công ty đẫ đa ra các chỉ tiêu thực hiện trong giai đoạn tới đợc trình bày trong bảng sau.

Bảng 13. Các chỉ tiêu kế hoạch thực hiện sản xuất của Tổng công ty (2001 – 2005)

I. Giá trị TSL Tr đ 453.564 549.564 617.338 675.637 794.391- Ngành công nghiệp Tr đ 294.118 372.614 522.553 468.565 508.615 - Ngành công nghiệp Tr đ 294.118 372.614 522.553 468.565 508.615 - Ngành nông nghiệp Tr đ 74.375 81.950 89.785 97.072 100.770 - Ngành XDCB Tr đ 85.000 95.000 105.000 110.000 185.000 II. Sp sản xuất ra 1. Chè toàn bộ Tấn 25.568 29.504 32.404 35.296 37.638 - chè đen Tấn 22.968 26.724 29.354 31.946 34.138 - chè xanh Tấn 1.500 1.500 1.650 1.800 1.800 - chè nội tiêu Tấn 1.100 1.280 1.400 1.550 1.700 2. Chè búp tơi tự sản xuất Tấn 45.907 49.375 53.422 58.766 62.871 3. Nguyên liệu thu mua Tấn

- chè búp tơi Tấn 49.190 58.615 63.815 68.165 72.165

- chè búp khô Tấn 2.156 2.860 3.455 3.750 4.300

4. Sản lợng chè xuất khẩu Tấn 34.900 39.270 42.770 46.635 50.9105. Tổng diện tích chè ha 6.159,25 6.679,25 7.264,25 7.742,35 8.022,25 5. Tổng diện tích chè ha 6.159,25 6.679,25 7.264,25 7.742,35 8.022,25

2. Xác định nhu cầu và khả năng tiêu thụ.

Về nội tiêu: Bình quân đầu ngời tiêu thụ 260 gr/năm (1997), dự kiến mức tiêu thụ bình quân đầu ngời sẽ tăng 5 – 6%/năm (theo tài liệu của FAO và ADB thì mức tiêu thụ chè trung bình của thế giới ở mức 4 – 5%/năm trong một vài năm tới). Nh vậy, tổng mức nội tiêu sẽ tăng từ 20.000 tấn/năm (1997) lên 24.000 tấn năm 2000, 35.000 tấn năm 2005 và năm 2010 sẽ tiêu thụ khoảng 45.000 tấn.

Về xuất khẩu: Nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới rất lớn trong khi đó xuất khẩu chè của Việt Nam chỉ đạt khoảng 2% của thế giới. Xuất khẩu có thể đạt 78.000 tấn vào năm 2005 và 110.000 tấn vào năm 2010.

Từ việc xác định nhu cầu và khả năng tiêu thụ Tổng công ty đã xây dựng kế hoạch thị trờng trong giai đoạn tới nh sau.

Bảng 14. Kế hoạch thị trờng của Tổng công ty (2001 – 2005)

Đơn vị: Tấn Các thị trờng 2001 2002 2003 2004 2005 1. Iraq 22.000 24.000 25.000 26.000 27.000 2. Nga và SNG 1.000 1.500 2.000 2.700 3.500 3. Pakistan 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 4. Nhật 1.000 1.100 1.200 1.300 1.450 5. BaLan 400 500 550 600 650

6. Syria 100 150 200 250 3007. Singapo 100 150 200 250 300 7. Singapo 100 150 200 250 300 8. Đài Loan 100 150 250 350 450 9. Anh 100 150 200 250 300 10. Pháp 500 550 600 650 700 11. Li băng 200 250 300 350 400 12. Các nớc khác 500 700 900 1.200 2.000 Tổng 27.000 30.700 33.400 36.350 40.000

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam năm 2001.

3. Mục tiêu chung.

Xây dựng ngành chè Việt Nam thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cây trồng, vật nuôi, tận dụng các loại cây thuốc đồ uống để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Đáp ứng nhu cầu chè nội tiêu cả nớc.

Xuất khẩu ngày càng tăng, giữ vững và ổn định thị trờng với số lợng lớn tăng kim ngạch xuất khẩu lên 115 triệu USD/năm.

Phát triển chè ở những nơi có điều kiện, u tiên phát triển chè ở Trung du miền núi phía Bắc, từ năm 2000 đến năm 2005 xây dựng thêm ba vờn chè chuyên canh tập trung với năng suất và chất lợng cao tại: Mộc Châu – Sơn La, Phong Thổ – Lai Châu, Than Uyên – Lao Cai.

Nâng cao đời sống và giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động.

Bảng 15. Mục tiêu phát triển chè đến năm 2010.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2010

1. Tổng sản phẩm (chè khô) Tấn 65 100

Trong đó: - chè xuất khẩu Tấn 30 50

- chè nội tiêu Tấn 35 50

2. Tổng giá trị sản phẩm chè Tỷ đồng 1.730 2.839

3. Kim ngạch xuất nhập khẩu Tr USD 80 165

a. Xuất khẩu Tr USD 60 115

Trong đó: - chè xuất khẩu Tr USD 50 95

- các loại hàng hoá khác Tr USD 10 20

b. Nhập khẩu Tr USD 20 50

4. Diện tích tổng số 1.000 ha 75 90

Trong đó: - diện tích kinh doanh 1.000 ha 65,7 77,7

5. Năng suất chè bình quân tấn/ha 4,5 6,5

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w