Giải pháp về chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 61 - 64)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam.

2. Giải pháp về chất lợng sản phẩm

2.1. Lý luận và thực tiễn của giải pháp.

Chất lợng cuộc sống của con ngời ngày một đòi hỏi cao hơn, tinh tế hơn. Các sản phẩm từ cây chè - đồ uống cho con ngời không nằm ngoài yêu cầu đó. Nghĩa là, phải đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lợng và tình tế.

Đứng trong “top ten” thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè dù đó là niềm tự hào, nhng nó không cho phép chúng ta thoả mãn. Chất lợng chính là cái đích tiếp theo cần đạt tới. Điều này rất cần và nhất thiết phải làm nh vậy. Bởi đó là lẽ sống của một ngành kinh tế – kỹ thuật có bề dày lịch sử và giàu tiềm năng. Thời kỳ chạy theo số lợng đã qua rồi, sẽ chẳng còn ý nghĩa gì nếu số lợng không đi đôi với chất lợng, nếu chất lợng kém.

Trên thực tế, chất lợng và uy tín chè Việt Nam vẫn thuộc “loại II” Vì sao vậy? Theo đánh giá của các chuyên gia chất lợng và uy tín chè xuất khẩu phụ thuộc vào 4 yếu tố: giống, kỹ thuật canh tác, năng suất, công nghiệp chế biến thì Tổng công ty yếu cả bốn.

Hiện nay, các đơn vị trong Tổng công ty trồng nhiều giống chè địa phơng trồng lâu đời chiếm khoảng 90% diện tích. Gần đây, Tổng công ty có nhập một số giống chè Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản nh giống Bát Tiên, Văn Xơng, Yabuki… có chất lợng cao, tuy nhiên diện tích trồng còn nhỏ chỉ chiếm dới 10%. Sản xuất đại trà chủ yếu dùng giống địa phơng, giống mới và giống đã qua chọn lọc còn quá ít. Điều này ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng chè xuất khẩu. Không nói đến chỉ tiêu cảm quan hay phân tích các yếu tố vi lợng, chỉ xét về hình thức thì kích thớc lá, búp chè của ta không đồng đều dẫn đến có khách hàng tởng ta trộn lẫn nhiều loại chè với nhau.

Cũng theo các chuyên gia, năng suất phải đạt từ 4 tấn/ha trở lên ngời trồng chè mới có lãi. Nhng theo thống kê chính thức của Tổng công ty cho thấy 75% số tỉnh trồng chè năng suất đạt dới 4 tấn/ha, năng suất bình quân cả nớc đạt 3,68 tấn/ha. Nếu lấy giá bình quân 1 kg năm 1998: 2.259đ * 3,68 tấn thì ng- ời trồng chè chỉ thu về 8.313.120 đồng/ha. Trong khi mức đầu t chuẩn cho một ha chè phải là 15 triệu đồng. Do đó, ngời trồng chè phải cắt giảm đầu t cho vờn chè. Qua khảo sát của Tổng công ty , ngời trồng chè chỉ đầu t 6-7 triệu đồng/ha (bằn 40% yêu cầu), ở những vùng nghèo tỷ lệ này còn thấp hơn, dẫn đến cái vòng luẩn quẩn: đầu t thấp – năng suất thấp – chất lợng thấp – thu nhập thấp.

Sự lạc hậu của công nghệ chế biến chè là một chuyện đã lâu của ngành chè hiện cha đến hồi kết thúc. Công nghệ chế biến chè đen nhập khẩu từ Liên Xô cũ vào những năm 1957-1977, tuy đàn còn hoạt động nhng đã bộc lộ nhiều nhợc điểm ở các khâu nh: lên men, sấy, hút bụi, phân loại…Thiết bị nhập từ ấn Độ thiếu đồng bộ nên hoạt động thiếu hiệu quả, chỉ có dây truyền ở Long Phú là đàn hoạt động tốt. Ngoài các nhà máy chế biến công nghiệp với công suất lớn, còn nhiều cơ sở nhỏ cũng tham gia sản xuất chế biến chè đen xuất khẩu, nhng thiếu thiết bị và không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, làm giảm chất lợng và uy tín của chè Việt Nam xuất khẩu.

2.2. Nội dung của giải pháp.

Để nâng cao chất lợng chè xuất khẩu Tổng công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

Bảo đảm cho ngời trồng chè đạt mức thu bình quân 15 triệu đồng/ha, về vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp bao gồm: Trồng mới, chăm sóc chè (2000- 2010) là 2.170 tỷ đồng, nhu cầu cho vốn đầu t cho công nghiệp gồm thiết bị nhà xởng… là2.628 tỷ đồng. Đây là số vốn rất lớn cần tạo ra từ các chính sách thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, trong đó việc huy động vốn trong nớc là quan trọng nh: vốn của dân, vốn từ các chơng trình 327, 773… Mặt khác, cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về chế độ chính sách nh: cho vay vốn trồng mới chè trong 15 năm, trong đó 7 năm ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ 8 với lãi suất 0,5%/tháng, cho vay vốn xây dựng cải tạo nhà máy chế biến chè trong 10 năm, trong đó 3 năm đầu ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ t với lãi suất 0,81%/tháng. Nhà nớc nên miễn thuế sử dụng đất 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên đất dốc.

Nhanh chóng đa các giống mới có năng suất và chất lợng tốt vào các vờn chè nh: giống PH1, 1A, 777, BT95, YA94 và các giống mới của Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản vào các vùng đất tốt, đa các giống BT95, NT95, VX95, OL93, KX94… vào các diện tích trồng mới. ở các vùng có độ cao từ 500m trở lên, trồng các loại chè đặc sản nh: chè Shan Tuyết, BT95, LDP1-2. Viện nghiên cứu chè tổ chức các đầu mối để phát triển các vờn ơm giống ở từng vùng, từng doanh nghiệp.

Về kỹ thuật canh tác: Xu thế mới đối với việc trồng chè đó là tăng mật độ cây chè trên một ha để sớm che phủ đất (chống cỏ dại). Đã đến lúc phải đa nhanh công nghệ sinh học vào vờn chè, phòng trừ sâu bệnh theo đúng hớng dẫn, bón phân phù hợp với từng loại đất theo quy định quy trình, chú trọng phân vi sinh hữu cơ để bảo vệ môi trờng và để đảm bảo năng suất và chất lợng chè, cần lu ý rằng sâu bệnh có thể làm giảm sản lợng từ 10-12%. Cần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phơng pháp IPM không để lại d độc chất trong sản phẩm.

Làm tốt các khâu trong quy trình sản xuất: Trồng chè – thu hái – chế biến – sàng lọc.

áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng đồng bộ, phơng châm làm đúng ngay từ đầu, lấy tiêu chuẩn ISO 9000 làm công cụ để quản lý chất lợng.

Chỉ đạo chặt chẽ việc cải tạo các vờn chè ở từng khu vực có đặc điểm thổ nhỡng khác nhau để đa giống mới thích hợp vào sản xuất. Những ngời trồng chè cần đợc trang bị kiến thức, để căm sóc đất chè không bị bạc màu mà lại giàu về dinh dỡng và chủ động về thuỷ lợi.

Đầu t thiết bị hái chè để giảm 2/3 sức lao động, tăng năng suất, thay thế 3 máy lên men của Liên Xô cũ bằng của Nhật và ấn Độ, đầu t thay hai máy sấy của Nhật. Trang bị thêm máy hút bụi, lọc tách sơ cẫng, loại bỏ tạp chất sắt, trang bị thiết bị bẻ chè kiểu Nhật cho phòng sàng.

Tuyệt đối không thu mua và chế biến chè búp tơi còn d lợng thuốc trừ sâu, chè bị ôi ngốt, dập nát.

Thu mua và chế biến mặt hàng chè OP và P dài hơn và theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam , tỷ lệ 3 mặt hàng (OP, FBOP, P) không quá 60%, thuỷ phần nhập kho không quá 7%, không nhập kho chè bị lẫn loại. Nội chất không có chie tiêu nào dới 2,5 điểm.

2.3. Về mặt hiệu quả:

Khi những giải pháp này đợc thực hiện chắc chắn sẽ nâng cao đợc chất l- ợng chè thành phẩm. Đa tổng diện tích vờn ơm đạt 120 ha đủ cung cấp giống cho trồng mới 5.000 ha/năm. Sản lợng tiêu thụ của Tổng công ty tăng lên khoảng 3.000 tấn chè thành phẩm. Giá chè tăng khoảng 21,9% (tơng đơng 0,24 USD/kg). Dẫn đến doanh thu tăng mỗi năm là 4.040.000 USD tơng đơng với 60.525.000.000 đồng. Lợi nhuận sẽ tăng mỗi năm là 840 triệu đồng, thị phần xuất khẩu tăng từ 2,3% năm 2001 lên 4 – 5% vào năm 2005.

Bí quyết chất lợng là: Kỷ luật chế biến nghiêm túc, kiểm soát chất lợng càng chặt chẽ thì rủi ro trên thị trờng quốc tế cũng nh nội địa càng thấp. Chỉ có chất lợng tốt ta mới giữ vững và mở rộng đợc thị trờng, kiếm đợc khách hàng ổn định lâu dài.

2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.

Huy động đầy đủ nguồn vốn đầu t cho canh tác và phát triển cây chè từ nhiều nguồn khác nhau.

Kiểm tra thờng xuyên và hớng dẫn kịp thời các biện pháp, kỹ thuật canh tác cho ngời trồng chè.

Viện nghiên cứu chè làm trọng tâm trong việc nghiên cứu, phát triển, cung cấp các giống chè mới có năng suất và chất lợng cao cho ngời trồng chè.

Kiểm tra chặt chẽ, thống nhất quản lý chất lợng ở tất cả các đơn vị tham gia sản xuất chế biến chè xuất khẩu.

Chuẩn bị vốn cho đầu t đổi mới các thiết bị, công nghệ cần thiết.

Tăng cờng nhận thức cho các thành viên trong Tổng công ty về vai trò của chất lợng đối với sự phát triển lâu dài của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w