II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam.
6. Nhật Bản Chè xanh dẹt công nghệ Nhật và chè đen 7 Trung QuốcChè xanh các loạ
Qua bảng trên ta có thể thấy đợc các loại chè mà một số thị trờng chính yêu cầu. Nhng chúng ta sẽ không dừng ở đó và sẽ tiếp tục nghiên cứu, cung cấp các loại sản phẩm mới đáp ứng thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng ở nhiều thị trờng khác nhau bằng việc đa dạng hoá sản phẩm.
3.2. Nội dung của giải pháp.
Muốn đa dạng hoá sản phẩm phải giải quyết hai vấn đề cơ bản là giống và kỹ thuật chế biến.
Trớc hết, phải cung cấp cho vùng nguyên liệu các giống cây chè mới, có hơng vị mới, đồng thời có năng suất cao, chất lợng tốt, giá cả hợp lý, đẻ tạo ra nguồn chè nguyên liệu ổn định và có khả năng chế biến đa dạng sản phẩm. Vừa qua, một số đơn vị đã đầu t trồng giống chè Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, bớc đầu đã mở ra những triển vọng tốt, từ các giống chè này có thể chế biến ra nhiều loại chè xuất khẩu cao cấp.
Kỹ thuật chế biến đóng vai trò quyết định để đa dạng hoá sản phẩm. Trong đó, đòi hỏi phải có đội ngũ kĩ thuật giỏi và tâm huyết với nghề, có khả năng sáng tạo, để tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra những sản phẩm mới có tính khai phá thị trờng. Nghệ thuật chế biến chè không chỉ đảm bảo các yêu cầu chất lợng sản phẩm về mặt cảm quan, màu sắc, hơng vị, hình dáng, thành phần, thuỷ phần… Mà cả tính toán giá thành phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chè nguyên liệu ở mỗi vùng có những đặc trng riêng, ví dụ nh cũng là chè Bạch Mao nhng chè Hà Giang có mùi vị khác chè Lâm Đồng; Chè Thái Nguyên có hình dáng, mùi vị đặc trng…Vì vậy phải có qui trình sản xuất khác nhau. Giỏi về kĩ thuật là phải nắm vững toàn diện về tổ chức sản xuất, kể cả nắm rõ giá và đặc tính nguyên liệu từng vùng, cho đến cách phân loại sơ chế nguyên liệu, xây dựng thành từng công đoạn để tìm ra giải pháp sản xuất hợp lí nhất. ở từng xí nghiệp chế biến, nguyên liệu phải đợc phân loại rất kĩ thành nhiều loại để tận dụng tối đa nguyên liệu, từ đó thành công hay không là do khâu xử lý pha chế, đấu trộn các loại để đáp ứng yêu cầu của từng thị trờng, tạo ra nhiều cấp sản phẩm khác nhau, từ cấp thấp đến cấp cao, với các loại chè ớp hơng của các loại hoa thiên nhiên (lài,sen…) ở nồng độ khác nhau 20%,30%…làm đa dạng mặt hàng, mỗi loại có giá bán khác nhau, phục vụ nhiều đối tợng khác nhau. Đây là điểm then chốt để nâng cao
hiệu quả kinh tế. Có thể nói, sự sáng tạo là yếu tố quyết định thành công trong làm chè xuất khẩu, bên cạnh đó còn phải biết lắng nghe khách hàng. Việc đa dạng hoá sản phẩm cũng đòi hỏi ngời quản lí đồng thời vừa phải có trình độ tổ chức sản xuất tốt, vừa phải nắm vững kĩ thuật mới để có thể linh hoạt nắm bắt yêu cầu và có quyết định kịp thời khi đàm phán với khách hàng.
3.3. Về mặt hiệu quả kinh tế:
Nếu giải pháp đa dạng hoá sản phẩm đợc áp dụng thì đến 2005 doanh thu của tổng công ty sẽ tăng lên từ 1.800 tỉ đồng đến 2.000 tỉ đồng, trong đó 70% doanh thu từ chè. Tổng công ty sẽ có một cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hợp lí, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng ở nhiều thị trờng khác nhau, mặt hàng chè của Tổng công ty sẽ có mặt ở trên 40 nớc trên thế giới và sản lợng xuất khẩu đạt 45.000 tấn vào năm 2005.
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.
Tổng công ty mà cụ thể là Viện nghiên cứu chè cần tích cực nghiên cứu phát triển và nhập khẩu các giống chè mới thích hợp để thực hiện đa dạng hóa sản phẩm.
Có đội ngũ kỹ thuật giỏi và tâm huyết để thực hiện tốt các kỹ thuật chế biến. Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao.