Phơng pháp xác định các chỉ tiêu chất lợng thóc Xác định độ ẩm

Một phần của tài liệu điều tra thực trạng bảo quản thóc ở các nông hộ tại huyện gia lâm và đề xuất các biện pháp cải tiến (Trang 25 - 28)

địa điểm đối tợng và phơng pháp điều tra

3.4.2.Phơng pháp xác định các chỉ tiêu chất lợng thóc Xác định độ ẩm

Xác định độ ẩm

Độ ẩm thóc là chỉ tiêu quan trọng về chất lợng thóc trong suốt quá trình bảo quản. Việc xác định độ ẩm thóc là xác định lợng nớc tự do trong hạt thóc. Độ ẩm thóc đợc xác định bằng phơng pháp sấy khô đến khối lợng không đổi ở nhiệt độ 105 o C.

Cách tiến hành:

Mẫu kiểm nghiệm đợc nghiền nhỏ và đợc rây ở đờng kính lỗ 0,25mm sau đó chia làm 3 mẫu cân khoảng 5g cho vào 3 hộp kim loại đã sấy khô đến khối lợng không đổi và cân trên cân phân tích với độ chính xác 0,01g. Để hộp đựng mẫu vào tủ sấy ở nhiệt độ 105 0C và sấy đến khối lợng không đổi. Cứ 30 phút lấy mẫu ra để vào bình hút ẩm 15 – 20 phút, cân cho đến khi khối lợng không đổi.

Độ ẩm của thóc đợc tính theo công thức sau:

Ư .100(%) 0 1 2 1 G G G G W − − = Trong đó:

G0: Khối lợng của hộp kim loại sấy khô đến khối lợng không đổi (g) G1: Khối lợng của hộp có mẫu trớc khi sấy (g)

G2: Khối lợng của hộp có mẫu sau khi sấy (g) W: Độ ẩm của thóc (%)

Độ ẩm cuối cùng là trung bình của 3 mẫu.

Dùng sàng có đờng kính lỗ 2,5mm để sàng thóc và đếm số lợng sâu mọt còn sống. Tính tỷ lệ sâu mọt/kg thóc.

Mật độ sâu mọt đợc tính theo công thức:

(Con/kg) Trong đó:

N: Số sâu mọt trong 1kg thóc (con/kg) M: Khối lợng thóc kiểm tra (g)

n: Tổng số sâu mọt sống trong 1kg thóc kiểm tra (con)

Xác định tỷ lệ tạp chất

Dùng sàng có đờng kính lỗ 2,5cm sàng các tạp chất vô cơ, những hạt lép, lửng... cân lên và tính tỷ lệ.

Khối lợng tạp chất thu đợc

Tỷ lệ tạp chất thóc = x 100 (%) Khối lợng thóc kiểm tra

Xác định khối lợng 1000 hạt

Từ mẫu phân tích ta tiến hành lấy 4 mẫu thử mỗi mẫu 100 hạt và xác định trọng lợng của từng mẫu, ta đợc trọng lợng của 4 mẫu là x1, x2, x3, x4

Tính trọng lợng trung bình của 4 mẫu Tính hiệu số giữa 2 số biên d = xmax - xmin

Khi đó trọng lợng 1000 hạt là kết quả của bình quân trọng lợng của 100 hạt nhân với 10 hay P1000 = X .10

Kết quả này chỉ đợc sử dụng khi d nằm trong phạm vi sai số cho phép. Phạm vi sai số cho phép đối với thóc đợc trình bày ở bảng sau:

Trọng lợng tb (1) Sai số tối đa (2) (1) (2)

< 2,0 g 0,12 2,57-2,70 0,16 m n * 1000 = Ν 4 ∑Χ = Χ i

2 – 2,20 0,13 2,71-2,90 0,17

2,21 – 2,40 0,14 2,91-3,00 0,18

2,41 – 2,50 0,15 > 3,0 0,19

Nếu d lớn hơn sai số tối đa cho phép thì phải làm lại với 4 mẫu thử khác.

Xác định độ ẩm bằng máy đo đọ ẩm nhanh (Grainer II).

Tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm, sau đó cân lấy 100g. Điều chỉnh máy về chế độ làm việc đối với loại hạt dài, cho mẫu vào máy và ghi lại kết quả. Mỗi mẫu tiến hành đo 3 lần rồi lấy kết quả trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3.. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu chất lợng gạo.

- Tỷ lệ thu hồi gạo sau khi sát (H)

Cân 200g thóc cho vào máy tách vỏ trấu thu đợc gạo lật. Cho gạo lật vào máy xay khoảng 7-10 phút. Đem cân và tính tỷ lệ thu hồi gạo.

H = Khối lợng gạo nguyên + Khối lợng tấm x 100(%)

Khối lợng thóc xay xát -Tỷ lệ gạo nguyên (Kn)

Gạo thu đợc cho qua rây đờng kính lỗ 2,2 mm để loại bỏ những hạt vỡ. Tính tỷ lệ thu hồi gạo nguyên.

Kn = Khối lợng gạo nguyên X 100 (%) Khối lợng gạo kiểm tra

- Tỷ lệ tấm (Kt)

Phần thu đợc sau khi rây đem cân, tính tỷ lệ tấm thu đợc. Kt = Khối lợng tấm thu đợc X 100 (%)

Khối lợng gạo kiểm tra

Chọn những hạt đỏ vàng, sau đó tính tỷ lệ gạo đỏ vàng thu đợc. Kđv = Khối lợng gạo đỏ, vàng thu đợc X 100 (%)

Khối lợng gạo kiểm tra

Một phần của tài liệu điều tra thực trạng bảo quản thóc ở các nông hộ tại huyện gia lâm và đề xuất các biện pháp cải tiến (Trang 25 - 28)