Diễn biến mật độ sâu mọt

Một phần của tài liệu điều tra thực trạng bảo quản thóc ở các nông hộ tại huyện gia lâm và đề xuất các biện pháp cải tiến (Trang 40 - 45)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Diễn biến mật độ sâu mọt

Có thể nói ở đâu có bảo quản lơng thực thì ở đó xuất hiện côn trùng và các loại sâu mọt khác. Nhiều khi chỉ cần vài tuần chúng đã phát triển thành những thế hệ mới đông đúc, gây lên những vụ cháy ngầm tiêu huỷ hàng hoá trong kho. Nếu ta coi độ ẩm là nguyên nhân chủ yếu gây lên ảnh hởng gián tiếp đến số lợng và chất lợng thóc bảo quản thì sâu mọt là nguyên nhân gây ảnh hởng trực tiếp đến sự tổn thất đó. Vì khi độ ẩm tăng cao sâu mọt càng dễ phát sinh gây hại. Độ ẩm của nông sản là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng sinh sản và phát triển của sâu mọt. Khi độ ẩm của sản phẩm cao, các chất men trong sản phẩm hoạt động mạnh, protein, tinh bột và một số chất dinh dỡng khác đợc phân giải thành các dạng đơn giản, sâu mọt sử dụng dễ dàng làm cho nó phát triển mạnh. Sâu mọt trởng thành ăn nội nhũ, phôi thóc và bài tiết ra những chất gây lên mùi hôi, hơn nữa xác chết của chúng và vỏ hạt làm tăng tỷ lệ tạp chất, tăng độ ẩm cho thóc, làm cho hạt hô hấp mạnh, vi

sinh vật, nấm mốc, nấm men phát triển mạnh làm cho thóc bị biến vàng, khi xay xát tỷ lệ thu hồi gạo thấp, tỷ lệ hạt đỏ vàng cao, làm mất mùi thơm đặc tr- ng của gạo, xuất hiện mùi hôi của sâu mọt, chất lợng gạo bị giảm.

Độ ẩm thóc tỷ lệ thuận với mật độ sâu mọt trong quá trình bảo quản đợc trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 : Diễn biến mật độ sâu mọt trong thời gian bảo quản (%)

Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 C1 3,28 5,46 10,12 C2 5,37 8,01 4,33 C3 5,43 9,16 11,18 C4 4,34 6,23 10,86 C5 3,89 7,65 6,15 C6 3,76 7,59 14,52 C7 4,49 7,56 10,44 C8 6,26 10,57 10,42 C9 8,16 11,42 11,31 C10 7,45 14,15 14,22 D1 4,15 9,63 11,68 D2 5,23 9,54 8,24 D3 4,43 7,32 4,64 D4 3,36 6,71 8,27 D5 1,87 4,26 7,67 D6 4,41 7,43 7,02 D7 4,09 9,67 9,34 D8 4,67 7,61 10,47 D9 3,56 7,14 9,24 D10 4,24 6,97 9,31 Đ1 4,53 6,12 10,13 Đ2 2,91 5,90 7,53 Đ3 4,62 7,81 5,64 Đ4 5,45 6,82 10,47 Đ5 6,17 10,44 14,00 Đ6 4,98 8,16 9,11 Đ7 7,26 9,11 14,73 Đ8 4,65 7,65 0,69 Đ9 5,43 8,04 10,43 Đ10 4,25 7,13 5,47

Tỷ lệ (%) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 C2 C4 C6 C8 C10 D2 D4 D6 D8 D10 Đ2 Đ4 Đ6 Đ8 Đ10 Mẫu giống Lần 1 Lần 2 Lần 3

Đồ thị 4.3. Diễn biến mật độ sâu mọt trong thời gian bảo quản

Qua bảng 4.3 ta thấy mật độ sâu mọt ở cả 30 mẫu thóc đều tăng lên trong thời gian bảo quản nhìn chung mức độ tăng ở lần kiểm tra thứ 2 là cao nhất, do lúc này độ ẩm thóc tăng lên, thóc càng ẩm thì sâu mọt càng nhiều. Mặt khác, do số con sau mọt/kg thóc còn ít chúng không phải cạnh tranh thức ăn nên sinh sản nhiều. Đến lần thứ 3 mật độ sâu mọt vẫn tăng nhng mức độ chậm lại do lúc này ở các hộ nông dân lợng thóc bảo quản vơi dần, sự cạnh tranh thức ăn xảy ra mạnh, hơn nữa khi thấy có mọt các hộ thờng phơi lại thóc, do ảnh hởng của điều kiện nhiệt độ môi trờng nên mức độ tăng mật độ sâu mọt chậm hơn.

Sâu mọt gây hại thóc thờng thấy có hai loại chủ yếu là mọt đục hạt

Rhizopertha dominica Fab và mọt gạo Sitophilus oryzae Line. Nhiệt độ tối thích đối với mọt gạo là 30 0C, độ ẩm tơng đối của không khí là 60% trở lên, chúng chỉ có thể sinh sản đợc trong thóc có truỷ phần 10% và độ ẩm tối thích là 15 - 17%. Mọt đục hạt có thể phá hoại thóc ở độ ẩm 10,03% nhng nhiệt độ thích của chúng là 12,4% [9], chúng là loài phàm ăn ít di chuyển và là loài gây hại chính trên thóc bảo quản. Theo Kemper (1939) ở cộng hoà liên bang

Đức, riêng một loài mọt thóc đã làm thiệt hại hơn 100 triệu mác hàng năm. Cũng ở nớc này tổn thất của nhũ cốc nhập khẩu trong 3 năm (1949 –1952) là 160 triệu mác (Schulze, 1964) [6].

Mật độ sâu mọt trong thời gian bảo luôn biến động và phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của thóc bảo quản. Độ ẩm của thóc là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng sinh sản và phá hoại của sâu mọt. Nghiên cứu ảnh hởng của độ ẩm khối hạt tới sự phát triển của sâu mọt chúng tôi thấy khi độ ẩm trung bình của 30 hộ ở lần theo dõi đầu tiên là 13,66% thì mật độ sâu mọt đạt 4,47 con/kg. Đến lần lấy mẫu thứ hai độ ẩm trung bình tăng lên 14,69% và mật độ sâu mọt đạt 7,71 con/kg tăng 3,24 con/kg. Đến lần thứ ba mật độ sâu mọt tăng lên 9,35 con/kg. ở lần lấy mẫu đầu tiên mật độ sâu mọt ít mặc dù thóc đã bảo quản đợc 3-4 tháng là do trong quá trình bảo quản thóc trong khoảng 3 tháng đầu thì khả năng xuất hiện sâu mọt rất ít, hơn nữa lúc này độ ẩm khối hạt thấp do khoảng thời gian này là vào mùa xuân thời tiết mát, nhiệt độ, độ ẩm không khí trung bình nên thuận lợi cho bảo quản do đó mật độ sâu mọt ít.

Căn cứ vào những số liệu trên chúng tôi thấy thóc bảo quản càng lâu thì độ ẩm càng tăng, mật độ sâu mọt càng lớn. ở 60 ngày bảo quản, khi độ ẩm tăng 1% (từ 13,66% đến 14,695) thì mật độ sâu mọt tăng 3,24 con/kg tăng 1,72%. Sau 90 ngày bảo quản mức độ tăng mật độ sâu mọt chậm lại mặc dù độ ẩm khối hạt tăng mạnh hơn là do trong khối hạt xảy ra sự cạnh tranh thức ăn, mặt khác lúc này bà con nông dân thờng phơi lại thóc nên mật độ sâu mọt giảm đi.

Những số liệu trên còn cho thấy ngay cả khi độ ẩm hạt tăng chậm nh ở mẫu thóc D9 và Đ5 nhng mật độ sâu mọt vẫn tăng là do sâu mọt sinh sản nhanh, hơn nữa trứng của chúng đợc đẻ trong lòng hạt nên ngay cả khi nhiệt độ, độ ẩm không thuận lợi đối với chúng thì trứng vẫn tồn tại đợc. Thực tế đã chứng minh khi ta phơi sấy lại thóc ở nhiệt độ cao thì chỉ làm giảm đợc mật độ sâu mọt nhng một vài tuần sau trứng sẽ phát triẻn thành dạng trởng thành

Sâu mọt xuất hiện không phải chỉ trong thời gian bảo quản mà ngay cả khi mới thu hoạch, đang vận chuyển, do chúng bay đợc nên chúng có thể phá hoại ngay từ ngoài đồng và theo quá trình vận chuyển về nơi bảo quản, hơn nữa do vỏ trấu trong quá trình tuốt lúa bị xây xát cơ giới tạo điều kiện cho sâu mọt xâm nhập và gây hại.

Nh vậy sự tăng mật độ sâu mọt là một nguy hại cho thóc bảo quản, gây lên những tổn thất đáng tiếc, làm giảm số lợng và chất lợng thóc. Qua đây chúng tôi thấy sự giảm khối lợng thóc bảo quản, sự tổn thất thóc thuộc công đoạn sau thu hoạch chủ yếu là do sâu mọt nhng nguyên nhân sâu xa là do độ ẩm của hạt tăng lên, đây là yếu tố gây ảnh hởng gián tiếp đến sự tổn thất đó. Kết quả điều tra của chúng tôi phù hợp với số liệu thống kê của Trung tâm đào tạo và nghiên cứu Nông nghiệp vùng Đông Nam á. Nh vậy trong quá trình bảo quản thóc độ ẩm khối hạt có ảnh hởng đến mật độ sâu mọt, độ ẩm tăng thì mật độ sâu mọt tăng và ngợc lại. Để hạn chế đợc sự tăng mật độ sâu mọt, kéo dài thời hạn bảo quản thóc thì thóc trớc khi đem vào bảo quản cần phải đợc phơi khô quạt sạch, nên duy trì độ ẩm khối hạt dới 13%, ở các hộ nông dân nên phơi lại thóc định kỳ 1 – 2 tháng một lần, có thể áp dụng biện pháp xua đuổi mọt nh dùng lá xoan, vôi bột hay tỏi bóc vỏ lót ở xung quanh thùng tôn. Các thùng tôn nên đợc đậy kín nhằm làm giảm hàm lợng oxi, tăng hàm lợng CO2 trong khối hạt điều đó có thể hạn chế sự hô hấp của hạt và làm giảm sự tăng mật độ sâu mọt. Tuy bảo quản kín vẫn duy trì đợc tính chất thực phẩm của hạt, song do thiếu oxi nên hạt thóc hô hấp yếm khí sản sinh ra rợu etylic gây độc cho phôi hạt. Vì vậy phơng pháp bảo quản kín chỉ đợc áp dụng cho thóc làm lơng thực và cho chế biến, riêng các loại hạt dùng làm giống thì không nên áp dụng phơng pháp này. Đối với hạt thóc dùng làm giống nên áp dụng kết hợp 2 phơng pháp bảo quản kín và bảo quản lạnh nhng phơng pháp này rất tốn kém đòi hỏi phải có kho lạnh hoặc có điều hoà nhiệt độ để giữ cho khối hạt luôn ở nhiệt độ nhất định. Chính vì vậy phơng pháp này chỉ đợc áp

dụng ở những kho chứa thóc giống nhằm mục đích duy trì và lai tạo các giống có năng suất cao.

Một phần của tài liệu điều tra thực trạng bảo quản thóc ở các nông hộ tại huyện gia lâm và đề xuất các biện pháp cải tiến (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w