Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4. Diễn biến tỷ lệ tạp chất
Do sự ăn hại thóc của sâu mọt trong quá trình bảo quản, sự thải các chất cặn bã, xác chết, bụi cám...làm tăng tỷ lệ tạp chất. Tỷ lệ tạp chất của thóc có ảnh hởng xấu đến chất lợng thóc, gạo sau bảo quản. Tạp chất tăng làm giảm khả năng bảo quản thóc làm giảm giá tri kinh tế của thóc, khi xay xát tỷ lệ thu hồi gạo giảm. Tạp chất còn là nơi c trú của côn trùng, sâu mọt, làm tăng độ ẩm của khối hạt. Sự tăng tỷ lệ tạp chất (đặc biệt là tạp chất hữu cơ) trong quá trình bảo quản gây độc hại cho cơ thể con ngời, xuất hiện những mùi hôi khó chịu cho sản phẩm chế biến. Do đó trớc khi chế biến hay bảo quản thóc cần phải loại bỏ hết tạp chất ra khỏi khối hạt.
Đánh giá tỷ lệ tạp chất trong quá trình bảo quản chúng tôi thu đợc kết quả đợc trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Diễn biến tỷ lệ tạp chất trong thời gian bảo quản (%) Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 C1 0,557 0,834 1,154 C2 0,895 1,078 1,532 C3 0,782 1,506 1,800 C4 3,593 3,834 3,989 C5 0,998 4,196 3,359 C6 2,092 2,131 4,333 C7 4,074 4,185 5,287 C8 1,509 2,164 1,869 C9 5,684 5,697 5,260 C10 2,483 2,484 3,621 D1 0,745 0,789 1,190 D2 3,002 3,126 2,494 D3 1,426 1,665 1,784 D4 2,027 2,455 2,552 D5 4,372 4,613 5,684 D6 1,500 1,690 1,074 D7 0,868 1,045 1,578 D8 1,o43 1,861 1,904 D9 1,236 1,248 1,680 D10 1,400 1,486 3,259 Đ1 1,586 1,844 2,019 Đ2 0,943 1,319 1,571 Đ3 3,090 3,217 3,150 Đ4 2,021 3,879 4,150 Đ5 1,464 1,658 1,808 Đ6 1,399 1,783 2,142 Đ7 1,013 1,907 1,980 Đ8 1,974 2,717 2,859 Đ9 2,141 2,455 2,841 Đ10 3,854 3,901 3,034
Tỷ lệ (%) 0 1 2 3 4 5 6 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 0C1 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 0D1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 5Đ Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Mẫu giống Lần 1 Lần 2 Lần 3
Qua bảng 4.4 thấy tỷ lệ tạp chất trong thời gian bảo quản tăng, các mẫu thóc khác nhau thì mức độ tăng khác nhau và mức độ tăng ở lần lấy mẫu thứ 2 là lớn nhất tỷ lệ tạp chất tăng từ 1,98% đến 2,42% tăng 0,44%, đến lần lấy mẫu thứ 3 tỷ lệ tạp chất tăng từ 2,42% đến 2,69%. Điều này có thể giải thích là do ở lần lấy mẫu thứ 2 mức độ tăng mật độ sâu mọt lớn hơn lần 3, sâu mọt đục hạt, ăn phôi và nội nhũ, thải phân, xác chết, vỏ trấu, hơn nữa sâu mọt hô hấp làm tăng nhiệt độ và độ ẩm khối hạt cùng với sự hô hấp của khối hạt các enzim trong nội tại hạt cũng bắt đầu hoạt động và thực hiện quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản tạo điều kiện cho nấm mốc, nấm men phát triển. Các chất dinh dỡng này hoà tan thẩm thấu qua màng tế bào vi sinh vật làm cho vi sinh vật phát triển mạnh làm h hỏng hạt tạo ra nhiều tạp chất.
Mặt khác, ở lần thứ 2 này mức độ tăng ẩm cao lại gặp thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài, căn cứ vào những số liẹu khí tợng thuỷ văn chúng tôi nhận thấy ở cuối tháng 3 và đầu tháng 4 là thời điểm chúng tôi tiến hành lấy mẫu lúc này số giờ nắng trung bình là 7,2 – 9,6 giờ/ngày, độ ẩm không khí trung bình là 82,3%, nhiệt độ không khí trung bình đạt 300C gây lên hiện
và ở xung quanh khối hạt, thời điểm xảy ra hiện tợng này thờng vào đầu mùa xuân, xảy ra mạnh vào mùa hè. Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này là do ảnh hởng của môi trờng xung quanh và do ảnh hởng của côn trùng và vi sinh vật. Theo PTS Trần Minh Tâm [11] hiện tợng tự bố nóng trong khối hạt làm giảm phẩm chất của khối hạt, tạo ra nhiều tạp chất. Vì thế cho nên trong quá trình bảo quản thóc phải hạn chế đến mức thấp nhất hiện tợng này bằng cách khống chế những yếu tố ngoại cảnh có ảnh hởng tới sự phát sinh, phát triển của quá trình tự bốc nóng.
Bên cạnh đó thóc đợc bảo quản kín không hoàn toàn, khi nhiệt độ tăng hạt hô hấp yếm khí tạo ra aldehit làm ảnh hởng đến chất lợng hạt, hạt thóc bị biến vàng và có mùi hôi, mốc, chua. Các chất độc này tích tụ đến một giới hạn nhất định gây độc thì nó lại thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật, làm tăng sự nhiễm bệnh của sản phẩm và tăng tỷ lệ tạp chất.
ở lần 3 tuy khối hạt có độ ẩm cao nhất nhng mức độ tăng tỷ lệ tạp chất lại nhỏ hơn lần 2 do lần 3 mức độ tăng mật độ sâu mọt không bằng lần 2 nên mức độ phá huỷ hạt tạo ra tạp chất ít hơn.
Qua bảng 4.4 ta nhận thấy ở các mẫu C5, C8, C9, D2, D6, Đ3, Đ10 có tỷ lệ tạp chất giảm trong quá trình kiểm tra là do ở các mẫu này có mật độ sâu mọt giảm ở lần lấy mẫu thứ 3 nên sự ăn hại thóc giảm, tỷ lệ tạp chất tạo ra ít.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng tỷ lệ tạp chất không chỉ do sâu mọt trong khối hạt mà còn do thiết bị bảo quản và kho bảo quản. Đa số các hộ nông dân không có kho riêng cho bảo quản mà thờng để thiết bị chung với nơi nấu n- ớng, nhà xởng, trên bề mặt thiết bị còn đặt rất nhiều các dụng cụ khác nh bao dứa, thùng hòm....Các dụng cụ này rất bẩn là nơi trú ngụ của chuột, gián, sâu mọt, chúng phá hoại thóc, thải phân làm tăng tỷ lệ tạp chất.
Qua các số liệu trên cho thấy sự tăng độ ẩm thóc, tăng mật độ sâu mọt là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ tạp chất tăng gây ảnh hởng lớn đến chất lợng thóc nên phải nâng cao những biện pháp nhằm khống chế sự phát triển của sâu mọt, hạn chế sự tăng ẩm cho khối hạt, tăng cờng công tác kiểm
nghiệm trớc lúc bảo quản, kiểm tra chất lợng thóc thờng xuyên trong thời gian bảo quản để có biện pháp xử lý kịp thời. Tránh những tổn th ơng cơ giới khi thu hoạch, vận chuyển đồng thời tiến hành các biện pháp làm sạch sấy khô thóc...đảm báo chất lợng tốt trớc khi nhập kho nhằm nâng cao tính bền vững của bản thân hạt ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật sau này từ đó sẽ hạn chế đợc sự tăng tỷ lệ tạp chất.