Định h−ớng phát triển kinh tế – x∙ hội Hà Nội đến năm

Một phần của tài liệu quy hoạch và phát triển hệ thống khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện thanh trì hà nội (Trang 25 - 26)

196 2 5 6 1975 1976 1985 198 6 1995 Tốc độ tăng tr−ởng (%/năm)

2.1.1.1 Định h−ớng phát triển kinh tế – x∙ hội Hà Nội đến năm

1) Phát triển kinh tế:

˘ Tiếp tục xây dựng, phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh, khả năng hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế. Tạo lập sự liên kết hiệu quả giữa các thành phần kinh tế trên địa bàn, giữa kinh tế Hà Nội với kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc và cả n−ớc. Bảo đảm kinh tế Thủ đô có nhịp độ tăng tr−ởng cao, ổn định, với cơ cấu kinh tế hợp lý.

˘ Phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm l−ợng chất xám cao; coi trọng sản xuất t− liệu sản xuất, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, các ngành hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận và cả n−ớc (điện - điện tử tin học; cơ - kim khí; dệt - may - da giầy; chế biến thực phẩm; vật liệu mới).

˘ Sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp hiện có, cải tạo, chuyển h−ớng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm, kỹ thuật giản đơn đến khu vực xã dân c−.

˘ Phát triển và nâng cao trình độ, chất l−ợng các ngành dịch vụ: thông tin, du lịch, th−ơng mại, tài chính - ngân hàng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực, bảo hiểm, hàng không, b−u chính - viễn thông... Dịch vụ phải gắn bó, phục vụ hiệu quả yêu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn và phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc và kinh tế cả n−ớc. Xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị tr−ờng hàng hoá bán buôn, xuất - nhập

khẩu, trung tâm tài chính - ngân hàng hàng đầu ở khu vực phía Bắc và có vai trò quan trọng của cả n−ớc.

˘ Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo h−ớng nông nghiệp đô thị, sinh tháị Từng b−ớc nâng cao chất l−ợng các sản phẩm nông nghiệp. phát triển các nghề, làng nghề truyền thống; chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Giải quyết tốt thị tr−ờng tiêu thụ nông sản.

˘ Gắn đô thị hóa với xây dựng nông thôn mới theo h−ớng văn hoá, sinh thái; từng b−ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo h−ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, rút ngắn giữa nội thành và ngoại thành.

˘ Động viên, phát huy mọi nguồn lực của nhân dân để mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển các thành phần, các loại hình kinh tế, đảm bảo bình đẳng tr−ớc pháp luật.

2) Xây dựng và phát triển hạ tầng

˘ Căn cứ vào quy hoạch chung đến 2020, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và xây dựng mạng l−ới đô thị vệ tinh quanh thủ đô Hà Nội

˘ Phát triển đồng bộ và từng b−ớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị. Nghiên cứu hệ thống giao thông đô thị hiện đại

˘ Phát triển hệ thống cấp thoát n−ớc và xử lý rác thải

Một phần của tài liệu quy hoạch và phát triển hệ thống khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện thanh trì hà nội (Trang 25 - 26)