3. Khu vực phi chính thức
3.1 Quan điểm chung về phát triển khu công nghiệp –tiểu thủ
công nghiệp tại khu vực nông thôn
Tăng tr−ởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây gây ấn t−ợng mạnh đối với các quan sát viên quốc tế (năm 2002 đạt 7%_ đứng thứ 2 ở châu á). Tuy nhiên, cho đến thòi điểm này chênh lệch về mức sống, thu nhập, văn hoá gi−a hai khu vực thành thị và nông thôn vẫn là vấn đề bức xúc.
Nguyên nhân chính là mức sản xuất tăng nhanh quá cầu – nhất là khu vực nông nghiệp. Trong những năm gần đây liên tục giá các hàng nông sản quan trọng nh− cà phê, hạt tiêu bị xuống thấp. Hiện t−ợng này cũng diễn ra trong ngành công nghiệp bởi sự bảo hộ của nhà n−ớc đối với chỉ một số mặt hàng gây nên tình trạng thiếu sự cạnh tranh, sản xuất không theo nhu cầu của thị tr−ờng. Khu vực công nghiệp và dịch vụ không phát triển kịp để thu hút nhiều lao động khiến tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng đặc biệt ở vùng thôn quê. Hiện t−ợng di dân từ nông thôn ra thanh thị gây nên nhiều sức ép đối vơi thanh thị về hạ tầng, môi tr−ờng diễn ra ngày càng nhiều ở những thành phố lớn nh− thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí minh.
Việc phát triển nông thôn là việc làm cấp thiết không chỉ vì sự chênh lệch àm còn vì sự phát triển chung của toàn đất n−ớc theo xu thế thời đạị Nh−ng để vực dậy khu vực nông thôn vấn đề không chỉ là tăng năng suất và sản xuất nông nghiệp bởi đến một lúc nào đó cung sẽ vợt quá cầụ Chiến l−ợc phát triển mới là phát triển toàn bộ và liên kết giữa nông nghiệp và các ngành công nghiệp , dịch vụ. Việc phát triển công nghiệp theo nhu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới là một nền tảng quan trọng trong chiến l−ợc nàỵ
Trong xu thế đó, phát triển khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nông thôn là b−ớc đi nhanh và hiệu quả đối với việc phát triển công nghiệp tại nông thôn thể hiện :
• Tạo điều kiện thuân lợi cho việc phát triển tập trung vùng nguyên liệu, đảm bảo thị tr−ờng cho ng−ời sản xuất nông sản.
• Tạo điều kiện tập trung nguồn thông tin về thị tr−ờng, nhu cầu trong n−ớc và thế giới thông qua hệ thống thông tin của khu công nghiệp.
• Thuận lợi cho việc phát triển và quảng bá sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn và thu hút đầu t− cho doanh nghiệp.
• Tạo tiền đề cho việc quy hoạch giao dục ngành nghề tại nông thôn có hiệu quả, có mục đích và thu hút lao động nhàn rỗi tại địa ph−ơng.
• Nâng cao mức sống cho ng−ời dân địa ph−ơng nhằm đẩy mạnh nguồn tiêu thụ sản phẩm ngay tại địa ph−ơng.
Việc phát triển khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nông thôn sẽ đạt hiệu quả khi phát triển theo hệ thống. Hệ thống bao gồm các KCN – TTCN nông thôn phân bố theo các cụm xã, đóng vai trò động lực phát triển kinh tế nông thôn đồng đều khắp các xã nông thôn Thanh Trì. Hệ thống này cũng thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá tại nông thôn, giảm bớt và dẫn tới giảm hẳn sự dịch c− từ nông thôn ra đô thị bởi khu công nghiệp nông thôn là một trong yếu tố tạo thị đối với khu vực nông thôn.