n−ớc láng giềng Đông Nam á.
2.3.1.2 Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động tạo việc làm
Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động tạo việc làm cho nông thôn Thanh Trì chịu ảnh h−ởng của các nhân tố sau:
1. Thu nhập:
Hoạt động sản xuất chủ yếu của ng−ời dân nông thôn huyện Thanh Trì - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay là hoạt động nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, bình quân lao động nông nghiệp huyện Thanh Trì chỉ có khoảng 500 – 600m2/ng−ời (đồng bằng sông Hồng khoảng 500 m2/ng−ời, bình quân một nhân khẩu cả n−ớc khoảng 869 m2/ng−ời). Quy mô đất canh tác nhỏ so với các khu vực khác trên cả n−ớc: bình quân một hộ 0,2 ha (đồng bằng sông Hồng 0,21 – 0,26 ha, đồng bằng sông cửu Long 1,4 – 1,5 ha). Theo số liệu thống kê của huyện Thanh Trì trung bình 1 ha thu đ−ợc 33,8 triệu đồng. Một hộ trung bình thu nhập đạt khoảng 7.6 triệu/năm và khoảng 1.52 triệu/lao động nông nghiệp/năm. So với các lao động nông nghiệp các n−ớc trong khu vực thì đây là mức thu nhập thấp. So với mức thu nhập của các ngành kinh tế khác thì đây cũng là một mức thu nhập quá thấp.
Bảng 2.5. Thu nhập của lao động theo một số loại hình sản xuất ở khu vực nông thôn Thanh Trì
TT Loại hình sản xuất Đơn vị thu nhập
Khối l−ợng Ghi chú
1 Sản xuất nông nghiệp nghiệp
Tr.đ/hộ.năm
1.1 Trồng lúa 5,2 T−ơng đ−ơng với 1,2 triệu đ/ng−ờịnăm 1.2 Nuôi cá 15 –50 Thu nhập gấp 3 - 10 lần
trồng lúa 1.3 Trồng hoa lợi nhuận 200-
300 triệu đ/ha
Lợi nhuận cao gấp hơn 10 lần trồng lúa
Lợi nhuận cao gấp hơn 10 lần trồng lúa công nghiệp
Tr.đ/ hộ.năm 9,6 - 12 Lợi nhuận cao gấp 1,5 đến 2,5 lần
4 Sản xuất công nghiệp nghiệp
Tr.đ/ng−ờịnăm 12 - 14 Thu nhập cao gấp 10 - 12 lần
(Nguồn: theo kết quả điều tra vμ các số liệu thu thập đ−ợc tại khu vực nông thôn Thanh Trì - tháng 3/2004)