Về XD kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu quy hoạch và phát triển hệ thống khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện thanh trì hà nội (Trang 27 - 28)

3.1 Tỷ lệ cứng hoá kênh m−ơng % 100

3.2 Đ−ờng liên thôn, liên xã đ−ợc cứng hoá % 90 3.3 Số làng (xã) đạt tiêu chuẩn hiện đại hoặc du lịch –

sinh thái

20

(Nguồn: Ch−ơng trình công tác của ban chấp hμnh Đảng bộ thμnh phố Hμ Nội)

2) Ch−ơng trình tiếp tục củng cố, đổi mới quan hệ sản xuất, phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực (số 13-CTr/TU, ngày 08/11/2001) một số ngành công nghiệp chủ lực (số 13-CTr/TU, ngày 08/11/2001) (Thành uỷ Hà Nội)

• Phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội phải xuất phát từ yêu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc. Lựa chọn một số sản phẩm mũi nhọn của ngành công nghiệp chủ lực để −u tiên phát triển.

• Quá trình phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội phải đặt trong mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với dịch vụ và nông nghiệp, giữa các thành

phần kinh tế, giữa kinh tế trung −ơng và kinh tế địa ph−ơng, tạo nên sự hài hoà và thúc đẩy lẫn nhau phát triển cả về công nghệ và kinh tế xã hộị

• Quá trình phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội phải đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thủ đô và cả n−ớc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng.

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu cơ bản đối với các ngμnhcông nghiệp chủ lực tại Hμ Nội (2001 – 2005)

TT Ngành Tốc độ tăng giá trị sản

xuất hàng năm (%)

Mục tiêu

1 Điện - điện tử – thông tin đứng đầu cả n−ớc 2 Sản xuất cơ kim khí 14 - 15 tiến tới xuất khẩu 3 Dệt, may – da, giầy 15 Nâng tỷ trọng xuất

khẩu 4 Chế biến nông sản thực

phẩm

14 - 15 Tham gia vào quá trình dịch chuyển

cơ cấu kinh tế 5 Công nghiệp vật liệu mới 14 - 15 Tham gia xuất

khẩu

(Nguồn: Ch−ơng trình công tác của ban chấp hμnh Đảng bộ thμnh phố Hμ Nội)

Một phần của tài liệu quy hoạch và phát triển hệ thống khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện thanh trì hà nội (Trang 27 - 28)