Nhóm ngành này công nghệ truyền thống vẫn đ−ợc áp dụng trong nhiều công đoạn. Với nhóm ngành này yếu tố truyền thống có nhiều tính chất quyết định cho sự độc đáo và vẻ đẹp của sản phẩm (nh− dệt lụa, kim hoàn). Các công nghệ truyền thống đ−ợc gìn giữ, bảo tồn nhằm giữ lại bản sắc văn hoá riêng của địa ph−ơng nh−ng đã phần nào hạn chế năng suất, chất l−ợng của sản phẩm làm rạ
Xu h−ớng hiện nay là sự kết hợp công nghệ truyền thống, tài năng kỹ xảo của ng−ời thợ với kỹ thuật công nghệ mới trong nhiều khâu sản xuất có khả năng thay thế tuỳ thuộc vào mỗi đặc tr−ng của ngành. Đây là một h−ớng đi mang tính cách mạng để góp phần vào việc phát triển ngành nghề truyền thống theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.3.3.2 Công nghệ thích ứng mới
Các ngành sản xuất công nghiệp hiện nay đã có những b−ớc tiến lớn trong công nghệ. Các qui trình chế biến các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm nh− hoa quả, lạc, đỗ, lợn, gà… đều áp dụng các công nghệ mới nhất với các công đoạn sản xuất đều đ−ợc thực hiện trên máỵ Đây là yếu tố tạo ra sản phẩm có chất l−ợng, năng suất cao và có thể sản xuất trên quy mô lớn, thu hút đ−ợc nhiều nhân lực địa ph−ơng và mở rộng đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
Công nghệ thích ứng mới phù hợp với h−ớng đi chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp tại huyện Thanh Trì. Các ngành công nghiệp mới đ−ợc phát triển tại Thanh Trì cần phải áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến mới đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế – xã hội của huyện.
2.3.4 Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Thanh Trì về cơ bản có 2 thị tr−ờng chính :