3. Khu vực phi chính thức
3.2.1 Vị trí xây dựng các khu công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp nông thôn trong hệ thống
trong hệ thống
Căn cứ vào đánh giá và phân tích các cơ sở khoa học cho việc hình thành và phát triển khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thanh Trì, nghiên cứu đề xuất :
1. Khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cụm xã Tả Thanh Oai - Đại áng – Vĩnh Quỳnh – Hữu Hoà: vị trí khu công nghiệp đ−ợc đặt tại xã Tả Thanh Oai do những điều kiện sau:
− Tả Thanh Oai đóng vai trò trung tâm cụm xã.
− Thuộc quy hoạch vùng nguyên liệu nông nghiệp của Thanh Trì: lúa chất l−ợng cao, cây ăn quả, cá.
− Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật đ−ợc làm mới và mở rộng nh− hệ thống thoát n−ớc, xử lý n−ớc.
− Mối liên hệ với đô thị thông qua tuyến đ−ờng vành đai 4 kéo dàI từ cầu Thanh Trì đến Thanh Xuân.
2. Khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cụm xã Đông Mỹ – Vạn Phúc – Duyên Hà - Yên Mỹ: vị trí KCN đ−ợc đặt tại xã Duyên Hà
− Nằm sát trung tâm cụm xã Đông Mỹ.
− Thuộc quy hoạch vùng nguyên liệu nông nghiệp: rau sạch, cá, lúạ − Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: nhiều công trình làm mới và mở rộng. − Liên hệ với đô thị qua tuyến đ−ờng liên xã Đông Mỹ, tuyến đ−ờng
3. Khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cụm xã Ngọc Hồi – Liên Ninh: vị trí KCN đặt tại xã Ngọc Hồi theo dự án KCN Ngọc Hồị
KCN Ngọc Hồi đã đ−ợc dự kiến theo quy hoạch nên nghiên cứu chỉ đề xuất ph−ơng án quy hoạch cho hai KCN – TTCN nông thôn Tả Thanh Oai và Duyên Hà.
3.2.2 Quy mô
Quy mô các khu công nghiệp nông thôn các cụm xã này phải phù hợp:
˘ Nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp và cơ cấu sản xuất của các xã thông qua đánh giá tổng hợp hiện trạng kinh tế – xã hội và điều tra xã hội học tại các xã nông thôn Thanh Trì.
˘ Nhu cầu của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ tại địa ph−ơng và Hà Nội
˘ Định h−ớng quy hoạch sử dụng đất tại các xã huyện Thanh Trì.
˘ Định h−ớng phát triển hệ thống hạ tầng đô thị và nông thôn Hà Nộị
˘ Khu công nghiệp cần có một diện tích đủ lớn để xây dựng và khai thác hiệu quả các công trinh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.
Đối với khu vực nông thôn, quy mô đủ lớn của chúng có thể tạo ra những cơ hội về hình thành các điểm dân c− mớị
Các khu công nghiệp nông thôn đ−ợc xây dựng nhằm thu hút các lao động d− thừa tại khu vực nông thôn. Với cơ cấu lao động chiếm tỷ lệ 25 -30 % trong những năm tới, số lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong mỗi xã dự kiến khoảng 2500 -3000 ng−ờị Tổng cộng của từ 3 đến 4 xã vào khoảng 7500 - 9000 ng−ờị Một khu công nghiệp nông thôn với quy mô 15 đến 20 ha có thể cung cấp chỗ làm việc cho 3000 đến 6000 lao động ( chỉ tiêu hiện nay cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là 200-300 lao động / ha), có khả năng đáp ứng đ−ợc về cơ bản số lao động công nghiệp dự kiến trong các năm tới của các xã nông thôn Thanh Trì ven đô.
Nh− vậy, khu công nghiệp nông thôn các cụm xã dự kiến có quy mô nh− sau:
˘ Khu công nghiệp cụm xã Tả Thanh Oai - Đại áng – Vĩnh Quỳnh – Hữu Hoà có quy mô 23 ha, đáp ứng đ−ợc cho 8000 lao động của 4 xã này
˘ Khu công nghiệp cụm xã Đông Mỹ – Duyên Hà - Vạn Phúc có quy mô 12 ha, đáp ứng cho 5500 lao động của 3 xã.