Hoàn thiện khâu dự báo

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng bưu điện (Trang 67 - 73)

II. Các giải pháp nâng cao chất lợng công tác lập dự án đầu t mạng viễn

1. Giải pháp từ phía Công ty cổ phần đầu t và xây dựng Bu Điện

1.3. Hoàn thiện khâu dự báo

- Trên thực tế công tác khảo sát quyết định nhiều đến chất lợng khâu dự báo nhu cầu năng lực mạng, nhu cầu dịch vụ viễn thông cũng nh dự báo rủi ro trong quá trình thực hiện dự án. Chính vì vậy hoàn thiện công tác khảo sát cũng là một biện pháp hữu hiệu để khắc phục những yếu điểm trong quá trình dự báo, từ đó xây dựng những bảng dự báo hợp lý, khoa học, chính xác cho từng dự án cụ thể.

- Để nâng cao chất lợng khâu dự báo từ chính phơng pháp dự báo, Công ty cần căn cứ vào mục tiêu của từng dự án cụ thể là phát triển thuê bao, đổi mới công nghệ, hay nâng cấp hệ thống mạng... để dự báo nhu cầu của các mục tiêu đó trong tơng lai cho chính xác. Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình lập dự án bởi nó quyết định dự án sau khi triển khai có mang tính khả thi hay không. Dự án có độ chính xác càng cao thì tính khả thi của dự án cũng càng cao.

- Trên thực tế đây là một công việc rất khó khăn không chỉ đối với Công ty nói riêng mà đối với cả hệ thống dự báo của quốc gia nói chung. Chính vì vậy cần rất nhiều thời gian, tài chính để đào tạo đợc những cán bộ có chuyên môn vững

vàng, có kinh nghiệm trong việc dự báo để từ đó xây dựng một hệ thống dự báo chuẩn, chính xác, kịp thời cho từng đơn vị sản xuất và cho quốc gia.

- Nhng trớc mắt đối với khâu dự báo các công trình viễn thông của Công ty thì các cán bộ lập dự án cần chú ý đến những vấn đề sau:

+) Đối với các dự án mạng viễn thông nói chung, Công ty căn cứ những số liệu thu đợc từ khâu khảo sát để xác định đối tợng có nhu cầu dự báo (là dân c hay các cơ quan), các vùng mục tiêu của dự báo (toàn quốc, một số tỉnh, toàn tỉnh hay vùng phục vụ của một điểm trạm...), giai đoạn dự báo (một năm, hai năm, năm năm hay mời năm...) và loại hình dịch vụ dự báo (điện thoại di động, điện thoại cố định, điện thoại thẻ, Internet, truyền số liệu, các dịch vụ ISDN, phát thanh, truyền hình hay dịch vụ bu chính...). Sau đó tiến hành hoạt động dự báo theo nhu cầu mục tiêu của các dự án cụ thể.

+) Đặc biệt đối với các dự án dịch vụ truyền số liệu, mạng truyền số liệu (đây là những dự án sẽ có nhu cầu rất lớn trong Ngành Bu chính Viễn thông trong tơng lai và chính vì vậy các dự án đầu t về lĩnh vực dịch vụ này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong các dự án do Công ty t vấn trong thời gian tới) các thông tin cần nghiên cứu trong quá trình dự báo

* Phải căn cứ vào các thông tin rất cơ bản, mang tính cơ sở nh các loại khách hàng quan trọng, các loại địa điểm mà họ có nhu cầu, tổng số các điểm mà khách hàng có thể có nhu cầu và phân bố của các địa điểm này trên lãnh thổ toàn quốc.

* Một thông tin quan trọng tiếp theo cần phải nghiên cứu thu thập là tổng số đờng truy nhập cần thiết tại một địa điểm của khách hàng, lu lợng mà các đờng truy nhập cần thiết tại một địa điểm khách hàng, lu lợng mà các đờng truy nhập này sử dụng đêns (kể cả tốc độ của đờng truy nhập và thời gian chiếm đờng truy nhập), tổng dung lợng truy nhập trung bình trong các giờ cao điểm.

+) Công ty có thể áp dụng các phơng pháp dự báo đợc sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới cho việc dự báo tình hình phát triển và nhu cầu đối với các dịch vụ viễn thông. Có hai loại chính là các mô hình theo biến thời gian và các mô hình dựa theo các tham số kinh tế, xã hội.

(+) Các mô hình theo biến thời gian trình bày về sự chuyển động của nhu cầu theo biến số thời gian. Trong đó có kiểm tra các quy luật và xu thế phát triển của mỗi loại hình dịch vụ viễn thông theo thời gian trong quá khứ rồi sử dụng

nó để suy đoán ra xu thế phát triển của loại hình dịch vụ đó trong tơng lai. Theo mô hình này có thể áp dụng một vài phơng pháp dự báo sau:

(1) Các phơng pháp tính trung bình: Mục tiêu của phơng pháp này là sử dụng các số liệu trong quá khứ để phát triển ra một hệ thống dự báo nhu cầu tơng lai. Có thể thực hiện việc tính trung bình một lần (đơn), hay hai lần (kép)

(2) Các phơng pháp dự báo theo hàm số mũ: Theo phơng pháp này thì các giá trị số liệu quan sát đợc hiện tại sẽ có độ nặng hơn các giá trị quan sát đ- ợc từ trớc đó. Thông thờng các giá trị này có xu thế biến đổi, giao động xung quanh một mức cố định tại chỗ.

(3) Phơng pháp dự báo theo đờng cong tăng trởng. Phơng pháp này thuộc vào loại các mô hình dự báo đặc biệt, nó chứa 3 hoặc 4 tham số và sử dụng thời gian nh một biến giải thích. Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến bởi vì chỉ cần một lợng số liệu hạn chế (trong trờng hợp dự báo nhu cầu đối với các dịch vụ mới) cũng có thể đa ra đợc các kết quả dự báo khả thi. Có thể sử dụng phơng pháp dự báo này cho cả dự báo ngắn hạn và dài hạn. Thông thờng thì đờng cong tăng tr- ởng này tăng nhanh theo hàm số mũ ở giai đoạn đầu, dần dần tốc độ của sự tăng tr- ởng giảm đi cũng theo hàm số mũ khi tiến đến gần giai đoạn bão hòa. Điểm yếu của phơng pháp dự báo này là không chứa các biến giải thích (các tham số về kinh tế, xã hội)

(+) Các mô hình dựa theo các tham số kinh tế, xã hội: Trong mô hình này chỉ rõ mối quan hệ nhân quả giữa nhu cầu đối với các dịch vụ viễn thông với các tham số kinh tế, xã hội. Thông thờng ngời ta hay sử dụng các tham số kinh tế, xã hội nh tổng sản phẩm quốc nội GDP, tổng sản phẩm quốc gia GNP, thu nhập tính theo đầu ngời, dân số và mức cớc phí đối với các dịch vụ viễn thông...

Ví dụ theo mô hình này, ta có bảng dự báo nhu cầu dịch vụ Internet trong các năm 2001-2010 của dự án đầu t " Nâng cấp hệ thống truyền dẫn quang trục Bắc - Nam lên 20 Gbit/s" nh sau: (Bảng 5)

Bảng 5: Bảng dự báo nhu cầu dịch vụ Internet trong các năm 2001-2010

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc độ tăng trởng GDP 7,5% 7,7% 8,0% 8,2% 8,4% 8,6% 8,8% 9,1% 9,3% 9,5%

Tốc độ tăng dân số 1,7% 1,6% 1,6% 1,6% 1,4% 1,4% 1,4% 1,3% 1,3% 1,3%

Phát triển bình quân GDP trên đầu ngời

của Việt Nam 5,7% 6,0% 6,3% 6,5% 6,9% 7,1% 7,4% 7,6% 7,9% 8,1%

Tơng quan giữa tốc độ phát triển thuê

bao Internet và tốc độ phát triển GDP 3 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 1,9 1,7 1,5

Tốc độ phát triển của khả năng có nhu

cầu thuê bao Internet trên đầu ngời 17% 15% 16% 16% 17% 18% 18% 14% 13% 12%

Khả năng có nhu cầu thuê bao Internet

trên đầu ngời 0,051 0,059 0,068 0,079 0,093 0,109 0,129 0,148 0,168 0,188

Khả năng có nhu cầu thuê bao Internet 42.102 49.210 57.816 68.277 81.182 96.942 116.327 134.962 155.021 176.120 Khả năng thuê bao dịch vụ Internet (%) 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Số thuê bao Internet 42.102 49.210 57.816 68.277 81.182 96.942 116.327 134.962 155.021 176.120

(Nguồn số liệu Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng Bu điện)

- Bên cạnh việc sử dụng hai mô hình chính trên, Công ty có thể sử dụng một vài biện pháp sau:

(+) Dự báo từ trên xuống (Top down) và từ dới lên (Bottom up). Cụ thể của phơng pháp này là khi thực hiện dự báo ở một khu vực đặc biệt nào đấy gọi là dự báo khu vực nội bộ còn khi thực hiện dự báo cho cả một nhóm các khu vực thì gọi là dự báo tổng hợp. Tuy nhiên, đôi khi phơng thức dự báo này đa ra các kết quả không ăn khớp

* Top down: Sử dụng các thông tin về các dự báo nội bộ và các thông tin về dự báo tổng hợp. Các giá trị tổng hợp sẽ đợc phân tách ra thành các giá trị dự báo cho từng khu vực dựa trên cơ sở tỷ lệ với các giá trị dự báo khu vực nội bộ.

* Bottom up: Thủ tục dự báo này không sử dụng các giá trị dự báo tổng hợp mà tiến hành thực hiện một cách riêng rẽ cho từng khu vực khác nhau, sau đó có thể cộng các giá trị dự báo này lại thành một kết quả tổng hợp.

(+) Dự báo phân đoạn. Khi thiếu các phơng pháp dự báo khác thì kỹ thuật dự báo phân đoạn lại là một thế mạnh. Có thể dự báo phân đoạn theo hai ph- ơng pháp sau:

* Phơng pháp so sánh. Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong việc dự báo nhu cầu đối với các dịch vụ viễn thông. Tiến hành kiểm tra xu thế phát triển và nhu cầu đối với các dịch vụ viễn thông tơng ứng khác hoặc thực hiện các phép so sánh giữa nhu cầu đối với các dịch vụ viễn thông của nớc này với nớc khác có cùng mức tổng sản phẩm kinh tế quốc dân hoặc có mức độ phát triển khác nhau. Phơng pháp này cho các kết quả tơng đối tốt nếu nh các tham số bên ngoài không thay đổi theo thời gian. Nhng trên thực tế thì nền kinh tế thế giới cũng phát triển không đồng đều và tỷ lệ tăng trởng ở các năm cũng khác nhau.

* Phơng pháp lấy ý kiến của chuyên gia. Đây cũng là phơng pháp đợc các thực thể viễn thông hay sử dụng. Theo phơng pháp này, ngời thực hiện sẽ lấy và sử dụng nhiều ý kiến của các chuyên gia khác nhau để tìm ra xu thế phát triển và dự báo nhu cầu của mỗi loại hình dịch vụ.

- Trên thực tế, công tác dự báo của Công ty gặp nhiều khó khăn do trong nớc các số liệu về tình hình phát triển và nhu cầu dịch vụ viễn thông trong quá khứ là hạn chế. Phần lớn các số liệu cơ sở đã đợc thu thập đều ở dới dạng không phù hợp cho việc dự báo và lập kế hoạch. Hơn nữa các số liệu thờng không đầy đủ thậm

chí, trong trờng hợp các số liệu là đầy đủ thì vẫn phải kiểm tra lại để đảm bảo sự chính xác của số liệu. Chính vì vậy để bổ sung cho các nguồn số liệu thiếu thốn, Công ty có thể thực hiện việc nghiên cứu thị trờng để các giá trị dự báo có cơ sở và độ tin cậy cao hơn thông qua việc trực tiếp hỏi các khách hàng

 Hỏi xem khách hàng nào có ý định sử dụng dịch vụ, họ có nhu cầu sử dụng loại dịch vụ nào, tại bao nhiêu địa điểm với bao nhiêu thuê bao, lu lợng lớn hay nhỏ

 Hỏi khách hàng về quan điểm, động cơ của họ đối với việc sử dụng các dịch vụ viễn thông, qua đó mà có thể hiểu rõ các đặc tính của thị trờng, các tham số ẩn trong đó, rồi từ đó có thể đa ra các nhu cầu dịch vụ tốt hơn

Việc nghiên cứu thị trờng là rất có ích cho công tác dự báo nhu cầu đối với các dịch vụ đang tồn tại. Nhng nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các dịch vụ mới. Khi cha có số liệu về nhu cầu trong quá khứ, cách duy nhất để xác định nhu cầu đối với một dịch vụ mới trong tơng lai là đi hỏi một số đối tợng có thể cho là khách hàng có nhu cầu sử dụng hay không.

- Dự báo nhu cầu, mục tiêu của dự án trong tơng lai là chính, tuy vậy việc dự báo các rủi ro về kỹ thuật, khả năng huy động vốn, quan niệm văn hoá, thiên tai... trong thời gian chuẩn bị, thực hiện và vận hành dự án cũng rất cần thiết. Cần phải xây dựng mô hình xơng cá (mô hình nguyên nhân, kết quả) cho từng dự án cụ thể để xem xét, đánh giá mức độ rủi ro. Nếu rủi ro vợt mức cho phép thì cần phải xác định rõ mức độ và có đề xuất các phơng án cụ thể để phòng ngừa rủi ro. Ngoài ra có thể tính toán chỉ tiêu giá trị kỳ vọng làm cơ sở định lợng cụ thể cho vấn đề rủi ro trong dự án.

Công thức xác định giá trị kỳ vọng:

EV = P1 X1 + P2X2 + ...PnXn

Trong đó: EV_ Là giá trị kỳ vọng

P1, P2, ...Pn _ Là xác suất của biến cố thứ 1, 2, ...,n X1, X2, ...Xn _Giá trị của các biến cố thứ 1, 2, ...n

Có thể xác định hệ số tin cậy, tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh, hay độ nhạy của dự án...(nếu cần thiết)

- Thu thập số liệu (khảo sát) và phân tích dữ liệu (dự báo) là cơ sở để xác định một cách chính xác về nhu cầu, mục tiêu, quy mô và hình thức xây dựng dự án. Một số biện pháp đa ra trên đây có thể là cha đầy đủ nhng cũng có thể hỗ trợ một phần trong quá trình thực hiện dự báo của Công ty. Từ đó lựa chọn các phơng án kỹ thuật công nghệ, các giải pháp xây dựng và phơng án cần thiết đảm bảo tính

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng bưu điện (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w