Người Lao động, Tập đoàn tài chính lũng đoạn thị trường, 23/1/2013.

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 45 - 47)

IV III III III III III III III III III III III IIII

47 Người Lao động, Tập đoàn tài chính lũng đoạn thị trường, 23/1/2013.

http://nld.com.vn/20130123104917462p0c1002/tap-doan-tai-chinh-lung-doan- thi-truong.htm. 48 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=6787. 49Điều 52, Luật bảo hiểm xã hội, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=28955. 50 Nguy cơvỡquỹbảo hiểm xã hội,http://www.vinacorp.vn/news/nguy-co-vo- quy-bao-hiem-xa-hoi/ct-531669.

Bảng 17. Thịphần vềtiền gửi của khách hàng và cho khách hàng vay của các nhóm ngân hàng

Vềsựphát triển của tín dụng ngân hàng

Trong vòng 10 tín dụng nhanh chóng tăng từ35% năm 2000 lên 136% GDP năm 2010.Đây là tỷlệquá lớn, giải thích không chỉnền kinh tếphát triển quá nóng, quá dựa vào tín dụng, mà còn giải thích tại sao lạm phát cao, doanh nghiệp dễdàng mất khảnăng chi trả, và khu vực ngân hàng có nợxấu cao và dễdàng mất thanh khoản.

Nguồn: Key Indicators for Asia and the Pacific 2012, Asian Development Bank.

Tỷlệtín dụng ngân hàng trên GDP là chỉsốmà Ngân hàng Thanh toán Quốc tế(Bank for International Settlements, BIS) đềnghịnhằm theo dõi sức khỏe ngân hàng. Khó lòng biết tỷlệbao nhiêu là phù hợp nếu chỉnhìn bảng thống kê trên vì tỷlệ tín dụng ngân hàng trên GDP còn tùy thuộc vào sựcấp độ phát triển của nền kinh tế (thí dụmột nền kinh tế có khu vực nông thôn tự cung tự cấp lớn thì sẽ không cần dựa nhiều vào tín dụng), vào tốc độ tăng GDP, vào sựphát triển thị trường tài chính khác

0.0%20.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 2005 2010 2005 2010

Tiền gửi của khách

hàng Cho khách hàngvay Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng tưnhân trong nước Ngân hàng nước ngoài 0% 50% 100% 150% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ tín dụng/GDP ở Việt Nam

nhưtrái phiếu (bonds), cổphiếu, vào sựphát triển của thịtrường tín dụng cho tiêu dùng của hộgiađình, và vào cung cầu tín dụng của chu kỳkinh tế. Tuy nhiên, xem xét tỷlệqua thời gian của nhiều nước ta thấy tỷlệtrên 90% làđáng quan tâm vì nó là chỉ tiêu cho thấy tín dụng phát triển quá nóng, và nền kinh tếdễbịtổn thương. BIS cũngđã có khuyến nghịnhận ra tình hình tăng tín dụng quá trớn.51Chính vì thếngoài các khuyến nghị khác, Ngân hàng Thanh toán Quốc tếkhuyến nghịhệsốvốn (Tier I + Tier II capital) tối thiểu là 8%.52Ngoài ra,đối với từng ngân hàng, hệsốthanh khỏan (Liquidity Coverage Ratio (LCR)) = Tài sản thanh khoản cao (HQLA)/tiền thuần chảy ra trong 30 ngày tới (total net cash outflows) ≥ 100%.53

Theo sốliệu do BộTài chính công bố, doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu dựa vào vốn tín dụngđể phát triển. Vốn tín dụng của toàn khu vực doanh nghiệp quốc doanh bằng 1.77 vốn tựcó. Ở Mỹ, vốn vay so với vốn tựchỉ khoảng 0.7.54Chính vì thếkhi lạm phát tăng do tín dụng tăng quá trớn, lãi suất cũng vì thế tăng đưa rất nhiều doanh nghiệp đến tình trạng mất khả năng chi trả. Không thể coi việc in tiền cho vay là chiến lược phát triển. Cũng không thể tiếp tục dùng thiếu hụt ngân sách nhà nước từkhoảng 5-7% GDP nhưtrong nhiều năm vừa qua55đểphát triển vì cuối cùng nó phải trả bằng in tiền, lạm phát và tăng nợ nước ngoài. Đây chính là conđường phát triển không bền vững.Đầu tư đểphát triển phải chủ yếu dựa vào để dành từnội bộ nền kinh tế, vào đầu tư nước ngoài hoặc nếu vay mượn nước ngoài phải bảođảm khảnăng chi trả.

Vềhoạtđộng với rủi ro cao của ngân hàng tưnhân

Với Luật tín dụng cho phép ngân hàng tham gia vàođầu tưlập công ty phi tài chính (và ngược lại), chứng khoán, bảo hiểm, ta có thể nhận thấy ngân hàng tưnhân tham gia vào các hoạtđộng rủi ro cao, dù sốliệu không tường minhđể có thể phân tích sâu. Tuy nhiên, vài sốliệu tổng hợp cũng nhưphân tích vài ngân hàng đã cho thấyđiều này. Vào năm 2010, ngân hàng tưnhânđã nắm trên 50% thịtrường tiền gửi, riêng ngân hàng tưtrong nước nắm 43.4% về thị trường tiền gửi, nhưng tỷtrọng tham gia vào thị trường tín dụng nhỏhơn nhiều, chỉ có 37.1%. Nhưthế

51

Basel Committee on Banking Supervision, Guidance for national authorities operating the countercyclical capital buffer,http://www.bis.org/publ/bcbs187.pdf.

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)