Thử xem xét hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 42)

IV III III III III III III III III III III III IIII

2.Thử xem xét hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam

Xem xét Luật Tín dụng Việt Nam,39ta sẽthấy nó là bản saođơn sơcủa Luật Mỹnăm 1990. Ngân hàng Việt Nam cũng có thểhoạtđộng nhưmột ngân hàngđầu tư. Trước khiđi vào phân tích chi tiết vềmặt Luật, rất cần nhận diện thực tế hoạt động tín dụngởViệt Nam, tuy nhiên đây là điều không thểđi sâu vì như đã giới thiệu ngayởđầu bài này, nhiều thông tin quan trọng và cần thiết cho sựphân tích hệthống tín dụng và ngân hàng bịcoi là bí mật quốc gia và chưađược công bố. Mặc dù không thểđi sâu, nhưngđiều có thể dễthấy cảnền kinh tế Việt Nam dựa chủyếu vào tín dụng ngân hàngđểphát triển và hơn nữa tín dụng lại nhằm phục vụdoanh nghiệp quốc doanh và sân sau của chúng, thay vì dựa vào vốn tựcó, hay nói khácđi hệthống ngân hàng phát triển bất chấp rủi ro.

Phần sơlược vềhệthống ngân hàng Việt Namởdưới thiếu sót thậm chí có thểkhông chính xác vì phải dựa vào một sốthông tin khôngđầyđủ của Ngân hàng Nhà nước, bản báo cáo của Vietcombank Securities, một công ty con của Vietcombank, bài nói chuyện của IMF40 và báo cáo tài chính của một số ngân hàng. Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Á châu (ACB) và Ngân hàng Thương mại CổphầnĐầu tưvà Phát triển Việt Nam (BIDV) cũng như các thông tin trên báo chí trong nước và nước ngoài. ACB là một ngân hàng tưnhân lớn với tài sản có là 256 ngàn tỷ(khoảng 12.8tỷUS, vốnđiều lệ470 triệu USD),được coi là ngân hàng làmăn hiệu quảhàngđầu Việt Nam, có công bốbáo cáo từng 6 tháng, khá chi tiết, kể cảphần thuyết minh báo cáo.

39

Luật các Tổchức Tín dụng,

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=96074.

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 42)