IV III III III III III III III III III III III IIII
àng thương mại và sau 2008 và
t tín dụng hiện nay của Việt Namđểcho thấy sựcần thi
áp dụng các hạn chế, nhằm tránh rủi ro cho nền kinh t
1. Các thayđổi về luật tín dụng của Mỹ sau 2008
c năm 1990, vì kinh nghiệm của khủng hoảng ngân hàng năm t pháp Mỹ đã tạo ra một bức tường ngăn cách giữa ngân hàng i và ngân hàngđầu tư bằngđạo Luật Glass-Steagall 1933.Đ làm cái này thì khôngđược làm cái kia, với mụcđích hạn chế đầ
n chếngân hàng thương mại nhưsau: việc vay dùng cổphiếu làm thếchấp,
cho vay mua cổ phiếu và trái phiếu (trừtrái phiế
IV I II IIIIV I II IIIIV I II IIIIV I II IIIIV I II IIIIV I II IIIIV I
àng thương mại vàsau 2008 và sau 2008 và n thiết phải n kinh tế. ng ngân hàng năm a ngân hàng Steagall 1933. Đã ầu tưrủi ếu chính II III
Không cho tham gia phát hàng IPO cổphiếu cho công ty mới rađời
Cấm mua bán cổ phiếu, trái phiếu tư nhân với tiền ký gửi, trừ trường hợp làm dịch vụcho khách hàng muốn mua bán cổphiếu, trái phiếu bằng tiền của họ
Thiết lập lãi trần cho tiền kỳgửi
Cấm ngân hàng cho thành phần quản lý và hộiđồng quản trịvay Khủng hoảng năm 1929 cũngđưa đến việc dân chúng mất tín nhiệm đồng tiền giấy, ra ngân hàng đổi tiền lấy vàng (lúc đó là vàng bản vị). Hànhđộng này đưa đến sự phá sản của gần chục ngàn ngân hàng. Việc không chịu dùng tiền giấy làm cho lượng tiền trong lưu thông giảm, tạo ra giảm pháp, làm ảnh hưởng nghiêm trọngđến sản xuất. Chính vì thếnăm 1933,đểcó thểlàm chủđược lưu lượng tiền, Tổng thống Franklin Rooselt đã trình Quốc hội thông qua việc cấm dân chúng giữvàng và buộc phải bán vàng khối cho Federal Reserve Board (Cục dựtrữLiên Bang, tức là Ngân hàng Trung ương). Từ đó vàng khối chủ yếu nằm trong tay ngân hàng trungương. Roosevelt nhậnđịnh rằng nắmđược vàng mới kiểm soát được cung tiền trong nền kinh tế.36Hiện nay dân chúngđược tựdo nhập vàng vì vàng không cònảnh hưởng gì đến sựvận hành của kinh tếMỹ37
và cũng không có nước nào cho rằng vai trò của nhà nước làổnđịnh giá vàng như ởViệt Nam hiện nay. Tuy nhiên còn một điều nữa là do vàng bản vị, nước Mỹthời Tổng thống Nixon vào năm 1971 không thểbảo vệ giá trịđồng tiền Mỹtrên thịtrường thếgiới (hối suất) cho nên phải xóa bỏ luôn vàng bản vị. Cũng kểtừđó giá vàng không còn là mối lo của Cục dự trữLiên Bang Mỹvà ngay cảhối suất cũngđểthảlỏng vì không thểkiểm soát được. Cục dựtrữ Liên Bang Mỹchỉ còn tập trung chính vào kiểm soát giá cảvới chính sách kiểm soát khối lượng cung tiền. Cục dựtrữLiên Bang Mỹmớiđây (2012) tuyên bốsẽ giữlãi suất thấp nếu nhưtỷlệ thất nghiệp còn cao. Chính sách này sẽchẳng cóảnh hưởngđến thịtrường vì lãi suấtđã quá thấp trong lịch sửMỹnhưngđầu tưvà chi tiêu vẫn không tăng vì dân cưvẫn chưađủtin cậy vào tương lai.
Từnăm 1980, bức tường ngăn cách giữa ngân hàng thương mại, ngân hàngđầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính theo Luật Glass-Steagall 1933 bị đập bỏ, không còn phân biệt ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tưvà công ty bảo hiểm.
36Tuy nhậnđịnh thế, các nhà kinh tếthờiđó chưa nhận diệnđược việc sửdụngcung tiềnđể ảnh hưởng tới giá cả. Vì có giảm phát lãi suất thật có thểnói lên rất