Thị trường CDC làm ột thị trường hoàn toàn tự do, năm 2000 không đáng kể

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 30 - 31)

nhưng nhanh chóng lên tới 45 ngàn tỷUS vào năm 2007 vì phí thu khổng lồ. Cao điểm thịtrường lên tới 60 ngàn tỷnhưng hiện nay chỉcòn khoảng 26 ngàn tỷ(Coi hai nguồn thống tin sau:

http://www.csrc.gov.cn/pub/csrc_en/affairs/AffairsIOSCO/201206/P0201206185 91220783487.pdfvà bài bài trình bày tổng quát vềvấnđềbảo hiểm nợ(CDS), Credit derivatives: An overview do Cục DựtrữLiên bang chi nhánh Atlanta xuất bản,http://www.frbatlanta.org/filelegacydocs/erq407_mengle.pdf. Có thểcoi thêm:http://en.wikipedia.org/wiki/Credit_default_swaphoặc bài viếtđángđọc trên New York Times vềthực tếxảy raởMỹ:

http://topics.nytimes.com/top/reference/timestopics/subjects/c/credit_default_swa ps/index.html.

Có thểnói nhưbảo hiểm xe cộ, phải tínhđược rủi rođểtínhđược “phải trả”và từ

đó quyếtđịnh phí bảo hiểm. Fabozzi, Shiller và Tunaru trong một bài viết mới đây vẫn cho rằng chứng khoán nhà mang lại lợi ích kinh tếvà bànđến việc tính giá trịchứng khoán (tức là “phải trả”) nhưng các tác giảkhông thật sựgiải quyết được vấnđềnày. Chính các tác giảnày cũngđưa ra một sốnhậnđịnhđángđểý khi cho rằng các nguyên tắcđịnh giá các loại chứng khoán nhà không hoàn hảo vì có vấnđềđánh giá tài sản chống lưng chứng khoán: không thểbán khống nhà, không thểtraođổiđơn vịnhàđãđược chia nhỏ, không thểnhanh chóng ra vào ra thịtrường này mà không tốn kém và nhưthếlà vi phạm giảđịnh Black-Scholes. Đấy chỉlà nóiđến rủi ro khi giá nhàđược quyếtđịnh bởi các yếu tốcơbản kinh tế, và bảo hiểm chứng khoán nhà chỉdựa vào rủi ro chi trảcủa người mua nhà (chết hoặc mất việc dođó mất khảnăng chi trảchẳng hạn) và rủi ro người vay trả

trước khi lãi suất xuống. Bài viết nóiđến rủi ro giá giảm nghiêm trọng nhưvừa xảy raởMỹ(làđiều không thểtính xác xuất xảy ra) nhưng không bàn kỹtới điểm này. Coi: Property Derivatives for Managing European Real-Estate Risk,

European Financial Management, Vol. 16, No. 1, 2010, 8–26.

http://www.efmaefm.org/shiller2009.pdf. Vấnđềsuy sụp của thịtrường này vừa qua có phải là vì các tổchức tín dụng chưa có phương phápđánh giáđúng, hay lờ

đi phương phápđánh giáđúng vì chỉcần chạy theo lợi nhuận? Câu hỏiđáng tìm hiểu nhưng khôngđược bànđến trong bài này.

giao cho 5 cơ quan chế tài Liên Bang khác nhau quyết định. Ngày 8/1/2013, Phòng Bảo vệ Tài chính Người Tiêu dùng (Consumer Financial Protection Bureau)27 đã qui định các điều khoản ngân hàng thương mại phải tuân thủ, gồm (a) phải xem xét khả năng chi trả của người vay tiền mua nhà, với chi trả không quá 43% thu nhập hàng tháng, và phải xét dựa vào bằng chứng về thu nhập, thuếnộp, v.v (b) chấm dứt loại cho vay, lúcđầu chỉtrả lãi, sau đó vài năm mới bắt đầu trả cả lãi và vốn (đây là cách giảm chi trả vài nămđầuđểkhuyến khích vay mua nhà, với hy vọng giá lên, bán đi làm lời trước khi phải trả nợcao hơn;điều này nhằm ngăn chặn việc chạyđua mua nhà kiểu đánh bạc khi giá lên). Ngay với luật cũ, ngày 7/1/2013 Bank of America đã phải chịu trả bồi thường 10 tỷ US cho công ty Fannie Mae (có bảo lãnh của chính phủ) vềviệc bán lại cho nó các khoản vay nợ mua nhà dưới chuẩn (cho vay mà không xem xét thu nhập người vay) mà sauđó mất khảnăng chi trả.28Tuy thế, vấnđềlà có luật để ngăn chặn khủng hoảng chứkhôngđợi đến sau khủng hoảng đểphạt (mà chính kẻbịphạt cũngđã hưởng cứu trợ.)

B. Nguyên nhân khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 ở Mỹ: Sự xuất hiện các công cụ tài chínhđánh bạc cùng luật mới

Một phần của tài liệu Tài liệu Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam docx (Trang 30 - 31)