Các phơng pháp phân tích đánh giá

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 30 - 35)

Đối với từng tình huống có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau, ví dụ có thể sử dụng phơng pháp phân tích theo chỉ số, phơng pháp phân tích lợi ích - chi phí, phơng pháp giá trị hiện tại, phơng pháp giá trị tơng lai, phơng pháp phân tích theo độ nhạy cảm, phơng pháp phân tích theo kịch bản và ph- ơng pháp phân tích rủi ro, phơng pháp mang tính chất tĩnh, phơng pháp phân tích mang tính chất động.

a. Phơng pháp phân tích theo chỉ tiêu:

Theo phơng pháp này chúng ta sử dụng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá dự án. Các chỉ tiêu đợc sử dụng sẽ tùy theo mục đích phân tích. Nếu đứng trên quan điểm lợi ích của nhà đầu t (hiệu quả tài chính) thì chúng ta có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu liên quan.

b. Lập dự án đầu t trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm, phân tích theo tình huống và phân tích rủi ro của dự án:

Mô hình chung để lập các dự án đầu t trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm đ- ợc tiến hành nh sau:

- Trớc hết chúng ta cần xác định các nhân tố ảnh hởng đến tính khả thi của dự án.

- Xây dựng bài toán trong đó xác định mối quan hệ giữa các nhân tố trên đến tính khả thi của dự án (phơng án cơ sở)

- Tiến hành việc đa ra các giả định khác nhau bằng cách cho mỗi nhân tố đợc xác định ở trên đợc thay đổi ở mức từ 5 - 10%, từ đó xác định đ- ợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố này đến phơng án cơ sở.

Mục đích của phân tích độ nhạy là xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tính khả thi của dự án, từ đó xác định đợc những nhân tố nào là quan trọng nhất và tập trung phân tích những nhân tố đó.

Việc phân tích theo tình huống sẽ đợc tiến hành theo các bớc nh phân tích độ nhạy, tuy nhiên, do các nhân tố lại có ảnh hởng đến nhau (ví dụ sản lợng và giá cả) nên cần xây dựng mối quan hệ giữa các nhân tố (bằng các phơng trình cụ thể).

Việc phân tích rủi ro đợc tiến hành tơng tự nh phân tích độ nhạy và phân tích theo kịch bản, tuy nhiên, tính ngẫu nhiên đợc đề cập nhiều hơn để nâng cao sự khách quan của dự án đợc lập. Có thể thấy đợc một số bớc cơ bản sau:

- Xác định các nhân tố có tác động mạnh nhất đến tính khả thi của dự án và tiến hành nghiên cứu các nhân tố này về hai tiêu thức chính: phân bố và giá trị tơng ứng với phân bố. Đối với các nhân tố liên quan đến dự án thông thờng ngời ta xác định bốn dạng phân bố cơ bản: rời rạc, đều, tam giác và phân bố chuẩn, trong đó phân bố rời rạc và phân bố chuẩn đợc coi là phổ biến hơn cả. Phân tích hiệu quả tài chính Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư Phân tích tài chính Phương pháp giản đơn Phương pháp chiết khấu dòng tiền Phân tích khả năng thanh toán Phân tích cơ cấu vốn (ROI, Thời hạn thu hồi vốn...) (NPV, IRR...)

- Tiến hành việc chọn ngẫu nhiên cho từng nhân tố, mỗi nhân tố chọn theo hai tiêu thức: xác suất và giá trị kèm theo. Sau đó xác định tính khả thi của dự án theo bài toán đợc lập theo các dữ liệu đã chọn. Số lần lựa chọn tùy thuộc vào mong muốn của ngời lập dự án. Lợng lựa chọn càng nhiều thì độ tin cậy của các kết quả phân tích sẽ càng cao.

- Tiến hành xác định các tiêu thức của phân tích độ nhạy cảm nh: giá trị kỳ vọng, độ lệch tiêu chuẩn, giá trị lớn nhất có thể đạt đợc (xác suất kèm theo), giá trị thấp nhất có thể gặp phải (xác suất kèm theo).

Bảng kết quả phân tích độ nhạy hoặc phân tích rủi ro chính là cơ sở quan trọng cho việc đa ra quyết định đầu t. Thông thờng đối với nhiều dự án, ngời ta thờng xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả cuối cùng của dự án một cách đơn giản bằng cách xác định giá trị cơ sở, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của từng nhân tố và từ đó xác định các tiêu thức hiệu quả (hoặc các tiêu thức xác định mức độ khả thi của dự án khác) kèm theo. Bảng 1.1 sau đây là một ví dụ xác định mối quan hệ giữa giá cả đầu ra của dự án với NPV và IRR của dự án.

Phân tích độ nhạy

(Mối quan hệ giữa giá sản phẩm với NPV và IRR của dự án)

NPV IRR

? ?

Thông số Nhỏ nhất Cơ sở Lớn nhất Nhỏ nhất Lớn nhất Nhỏ nhất Lớn nhất

Giá sản phẩm ? ? ? ? ? ? ?

Một trong những tiêu thức quan trọng khi lập dự án đầu t trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm hoặc phân tích rủi ro là chỉ tiêu xác định mức độ an toàn của dự án. Chỉ tiêu này đợc gọi là biên an toàn. Biên an toàn của dự án càng lớn thì dự án càng chắc chắn. Biên an toàn đợc xác định bằng phần trăm an toàn tính từ điểm an toàn. Điểm an toàn là điểm mà tại đó dự án bắt đầu an toàn, ví dụ khi NPV của dự án bằng 0, điểm hòa vốn của dự án bằng với công suất nhà máy …

c. Các phơng pháp phân tích khác:

Ngoài các phơng pháp phân tích trên chúng ta còn có thể sử dụng các ph- ơng pháp khác để lập dự án, ví dụ:

- Phơng pháp phân tích mang tính chất tĩnh: đợc sử dụng trong trờng hợp coi mọi yếu tố liên quan đến dự án là không đổi. Trên cơ sở những yếu tố không đổi đó xác định tính khả thi của dự án.

- Phơng pháp phân tích mang tính chất động: Xác định tính khả thi của dự án trên cơ sở coi các yếu tố liên quan đến dự án đều thay đổi cả về thời gian và không gian, trên cơ sở đó đánh giá dự án một cách toàn diện và khách quan.

Phơng pháp phân tích mang tính chất tĩnh thờng đơn giản, ít tốn kém, tuy nhiên mức độ chính xác không cao, thờng phù hợp với nghiên cứu tiền khả thi. Phơng pháp phân tích động đòi hỏi chi phí cao hơn nhng kèm theo đó là mức độ chính xác tăng lên, nó phù hợp với nghiên cứu khả thi.

- Phơng pháp phân tích trớc - sau: Xác định mức độ ảnh hởng của dự án trên cơ sở so sánh thực trạng trớc khi và sau khi (dự đoán) có dự án. Trên cơ sở đó xác định hiệu quả của dự án bằng cách so sánh giữa kết quả sau khi có dự án và chi phí cho dự án.

- Phơng pháp phân tích có - không: Xác định tính khả thi trên cơ sở có hoặc không có dự án. Đây cũng đợc coi là phơng pháp phân tích theo kịch bản: kịch bản có dự án và kịch bản không có dự án. Trờng hợp nào có lợi hơn thì chúng ta chọn.

Ch

ơng 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng hoạt động lập dự án đầu t “xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” tại Tổng công ty

xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 30 - 35)