Nội dung của dự án đợc lập tại Tổng công ty

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 53)

Các dự án đợc lập tại Tổng công ty cũng dần đợc lập theo các mẫu chuẩn theo quy đinh của Bộ chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nôi dung cơ bản trong quá trình lập dự án tại Tổng công ty thờng đợc đề cập đến là:

a. Những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t b. Lựa chọn hình thức đầu t

c. Chơng trình sản xuất và các yếu tố cần đáp ứng d. Địa điểm xây dựng

e. Công nghệ thiết bị

f. Các giải pháp xây dựng và bảo vệ môi trờng

g. Phơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động h. Tài chính và hiệu quả đầu t

i. Kết luận và kiến nghị j. Phần thiết kế sơ bộ k. Phần phụ lục

Tuy nhiên, đây là những gì chung nhất của việc lập dự án tại Tổng công ty còn đối với những loại dự án khác nhau thì nội dung cụ thể của việc lập dự án là khác nhau.

Tuy nội dung đã có đầy đủ các phần theo yêu cầu, nhng trong các phần việc luận chứng cha mang tính thuyết phục, các số liệu đa vào dự án cha đảm bảo độ tin cậy, số liệu không đầy đủ, việc nghiên cứu thị trờng còn sơ sài...

2.1.7.3. Các phơng pháp sử dụng khi tiến hành lập dự án tại Tổng công ty. Tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ của từng dự án mà việc sử dụng các phơng pháp trong quá trình lập dự án cũng khác nhau.

Công tác nghiên cứu thị trờng dự án tại Tổng công ty chủ yếu là dựa trên nguồn thông tin thứ cấp nh qua báo chí, kết quả nghiên cứu mang tính tổng hợp ngành, các viện nghiên cứu hoặc thông qua số liệu của các dự án tơng tự, cùng loại... Dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày tại Tỉnh Sơn La” cũng là một dự án nh thế.

Các dự án đã tiến hành các phơng pháp phân tích nh phơng pháp giá trị hiện tại, việc phân tích độ nhạy cũng dần đợc đa vào nhng còn rất giản đơn...Hầu hết các dự án đợc lập với các phơng pháp đơn giản. Các phơng pháp dự báo rất ít đợc áp dụng, thờng chỉ dựa vào các số liệu hiện tại để áp dụng cho tơng lai của dự án. Các dự án thờng sử dụng một số liệu duy nhất cho các biến đầu vào để tính toán do đó cũng có duy nhất một kết quả đầu ra cho dự án. Vì vậy mà việc lập dự án không mang tính khách quan và chính xác cao.

2.2. Lập dự án Đầu t xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày .suất 90 tấn/ngày .

2.2.1. Ngành chế biến tinh bột sắn.

Sắn là một trong những cây trồng đợc trồng khá phổ biến ở nớc ta, đặc biệt sắn đợc trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê sản lợng sắn đợc trồng hàng năm cả nớc là:

Bảng 2.4: Sản lợng sắn đợc trồng của cả nớc qua các năm. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Diện tích (nghìn ha) 277,4 275,6 254,4 235,5 225,4 237,6 292,3 337,0 371,9 Năng suất (tạ/ha) 79,7 75,0 94,5 75,3 79,9 83,6 120,1 131,7 140,7 Sản l- ợng (nghìn tấn) 2211, 5 2067,3 2403,4 1773,4 1800,5 1986,3 3509,2 4438,0 5228,5

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004 Qua bảng ta có thể thấy, sắn chiếm một diện tích không nhỏ trong diện tích trồng trọt ở nớc ta cũng nh đem lại một sản lợng khá lớn cho ngời trồng sắn, năng suất và diện tích trồng sắn ngày càng tăng lên làm cho sản lợng sắn năm 2003 so với năm 1995 đã tăng hơn hai lần. Sở dĩ nh vậy là do đặc tính của sắn: dễ trồng và cho sản lợng khá cao, đồng thời lại tận dụng đợc mọi phần của cây (củ có thể dùng để ăn, chăn nuôi gia súc, lá cây cũng có thể đợc sử dụng chế biến thành những món ăn đặc sản của nhiều vùng...). Không những vậy tinh bột sắn còn mang lại giá trị rất lớn, ngày càng có nhiều công dụng của tinh bột sắn đợc con ngời phát hiện ra,vì thế hiện nay đã có nhiều ngành công nghiệp sử dụng tinh bột sắn nh ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp giấy... Bởi vậy, với diện tích trồng và sản lợng sắn lớn mà nhiều địa phơng đã xây dựng các nhà máy chế biến tinh bột sắn nhằm đáp ứng nhu cầu tinh bột sắn rất lớn, góp phần nâng cao giá trị của sắn, cải thiện đời sống ngời trồng sắn. Mỗi năm lại có thêm nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn ra đời ở các địa phơng, nhiều nhà máy đợc đầu t lớn nh: đầu t 4.950.000 USD v o nh máy sản xuất tinh bột sắn Thai – BMC tại xãà à Đắc Nông, Ngọc Hồi; hay đầu t 2 triệu USD vào nhà máy chế biến tinh bột sắn tại xã Mỹ Hiệp, Phú Mỹ; nhà máy sản xuất tinh bột sắn Yên Bình với vốn đầu t lập và thẩm định 45 tỷ đồng...

Giá trị của tinh bột sắn cũng ngày càng tăng lên, do nhu cầu của thị trờng đối với tinh bột sắn ngày càng tăng, cung không đáp ứng đủ cầu, theo giá tham khảo vào ngày 13/04/2005, giá xuất khẩu tinh bột sắn là :

Bảng 2.5: Giá xuất khẩu tinh bột sắn tại thời điểm 13/4/2005

Tham khảo giá xuất khẩu tinh bột sắn ngày 13/4/2005

Mặt hàng ĐVT Đơn giá Cửa khẩu

Tinh bột sắn USD/Tấn 220 Chi cục HQ quản

lý hàng đầu t HCM Tinh bột sắn hàm lợng tinh bột 85% CNY/Tấn 1847 Chi cục HQ CK Lạng Sơn

Sắn lát khô USD/Tấn 102 Chi cục HQ CK

cảng HP KVI

Nguồn: vneconomy.com.vn Còn tại cảng thành phố Hồ Chí Minh thì giá xuất khẩu tinh bột sắn là 240 USD/tấn tăng 50 USD/tấn so với cùng kỳ năm ngoái, theo các nhà xuất khẩu thì đây là mức giá cao nhất từ trớc đến nay. Giá tinh bột sắn tăng cũng đẩy giá sắn tơi lên cao, giá mua sắn củ tại nhà máy là 45 – 50 USD/tấn sắn củ.

Với lợi thế trong việc trồng sắn cùng với nhu cầu của thị trờng tinh bột sắn ngày càng cao thì việc xây dựng các nhà máy chế biến tinh bột sắn ở các địa phơng có sản lợng sắn cao là khá khả thi.

2.2.2. Dự án Xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày

2.2.2.1. Bối cảnh chung của dự án

Sắn là loại nguyên liệu có thể đợc sử dụng để chế biến thành sắn lát khô, tinh bột sắn, hoặc dới dạng sắn tơi...

Sở dĩ ngày càng có nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn đợc đầu t vốn lớn mọc lên là do những lợi ích mà nó đem lại ngày càng cao nh: nhu cầu tinh bột sắn ngày càng cao, giá trị của nó cũng tăng lên. Điều này thể hiện ở: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Thị trờng trong nớc

- Công nghiệp thực phẩm

o Lên men vi sinh công nghiệp: Công ty mì chính

MIWON (liên doanh VIFON – MIWON) năm 1998 bớc vào giai đoạn hai của sản xuất là lên men từ tinh bột sắn và rỉ đờng với công suất 24.000 tấn. Mì chính đòi hỏi nguyên liệu tinh bột sắn khoảng 70.000 – 80.000 tấn tinh bột sắn/năm. Nhà máy VEDAN ở giai đoạn hai có nhu cầu nhập khẩu tinh bột sắn để đảm bảo 60.000 tấn bột ngọt/ năm.

o Là nguyên liệu sản xuất đờng gluco, malto,fructo.

o Là nguyên liệu sản xuất thức ăn trẻ em, gia công chế tạo các sản phẩm thịt, chất màu thực phẩm, cồn rợu, nhiều loại axit hữu cơ thực phẩm nh: xiric, axetic...Xiro gluco là nguyên liệu không thể thiếu đợc trong sản xuất bánh kẹo.

o Ngoài ra mới đây tại Việt Nam đã chế tạo ra vật liệu siêu hấp thụ nớc từ tinh bột sắn, giúp chống hạn cho cây trồng.

o ...

- Công nghiệp dợc phẩm:

Là tá dợc sản xuất các loại thuốc viên. Nhu cầu riêng của một xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 là 100 tấn tinh bột/năm. Cả nớc cần khoảng 1.000 tấn tinh bột/năm cho ngành dợc phẩm.

- Công nghiệp giấy:

Sản lợng giấy là 500.000 tấn giấy/năm thì cần khoảng 1.000 tấn tinh bột sắn/năm cho ngành dợc phẩm.

- Công nghiệp dệt nhuộm - Các ngành khác:

Làm các chất keo dính và sản xuất tinh bột biến tính (modified starch). Ngành thăm dò dầu khí sử dụng tinh bột sắn biến tính làm nguyên liệu để sản xuất dung dịch khoan. Tuỳ theo đặc tính dung dịch của giếng khoan (đặc

biệt ở độ sâu 500 – 2.000 m), mỗi giếng khoan sử dụng 20 tấn tinh bột biến tính/mũi khoan/năm. Lợng tinh bột biến tính cần khoảng 500 tấn/năm.

- Một phần tinh bột tinh chế chất lợng cao cho xuất khẩu. Hiện nay nhu cầu sử dụng tinh bột sắn hàng năm là:

Bảng 2.6: Nhu cầu tinh bột sắn của thị trờng trong nớc hiện nay

TT Ngành công nghiệp Số lợng (tấn)

1 Thực phẩm 145.000

Trong đó:

- Công nghiệp lên men bột ngọt 80.000

- Công nghiệp gluco 40.000

- Bánh công nghiệp 15.000

2 Dợc 1.000

3 Giấy 1.000

4 Dệt 1.000

5 Keo dính và tinh bột biến tính 1.500

Trong đó: Dung dịch khoan 500

6 Xuất khẩu 70.000

Cộng 219.500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Dự án “ Xởng chế biến tinh bột sắn tại tỉnh Sơn La”

b. Thị trờng nớc ngoài

Trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ tinh bột sắn ngày một tăng, cung không đáp ứng đủ cầu. Một số nớc xuất khẩu tinh bột sắn chính cũng giảm dần lợng tinh bột xuất khẩu, chuyển sang sản xuất các sản phẩm từ tinh bột nh đờng nha, glucose, các sản phẩm tinh bột biến tính.

Các nớc sản xuất tinh bột sắn chủ yếu là - Thái Lan : 800.000 tấn/năm

- Indonesia : 300.000 tấn/năm - Malaysia : 200.000 tấn/năm

- Brasil, Mexico có sản lợng tinh bột lớn nhng tiêu thụ ở nội địa là chính.

Nớc xuất khẩu tinh bột sắn lớn nhất trên thế giới là Thái Lan, hàng năm Thái Lan xuất khẩu khoảng 700.000 tấn/năm. Nhng Thái Lan sản xuất tinh

bột sắn ngày càng giảm do sản xuất tinh bột sắn vừa tốn nớc lại gây ô nhiễm môi trờng rất lớn.

Các nớc nhập khẩu tinh bột sắn chủ yếu là: - Đài loan : 350.000 tấn/năm.

- Nhật Bản : 300.000 tấn/năm. - Hồng Kông : 50.000 tấn/năm. - Singapo : 50.000 tấn/năm. - Các nớc EU : 150.000 tấn/năm. - Nga : 15.000 tấn/năm.

Giá bán tinh bột sắn trên thị trờng thế giới thay đổi theo chu kì và thờng biến động trong phạm vi từ 180 USD/TSP đến 240 USD/TSP. Giá tinh bột sắn cao nhất mà Việt Nam bán đợc là 240 USD/TSP trong khi Mỹ và Virga bán đợc tinh bột sắn cao hơn Việt Nam và Thái Lan hơn 20 lần.

Thị trờng xuất khẩu tinh bột sắn hiện nay của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Châu Âu và khách hàng mua tinh bột sắn để làm nguyên liệu trong chế biến thực phẩm, bột ngọt, phụ liệu dùng trong ngành dệt may, sản xuất cồn, hoá chất.

Nhu cầu về tinh bột sắn ngày càng rất lớn, cả đối với thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài do tính đa dụng của nó. Song cung cha đáp ứng đủ cầu.

Việt Nam là nớc thuận lợi cho việc trồng sắn, sắn đợc trồng nhiều ở khắp mọi nơi, ngời dân ban đầu chủ yếu chỉ trồng để phục vụ chăn nuôi, nên lợng sắn d thừa là rất nhiều, giá bán lại rất thấp, giá bán một kg sắn tơi chỉ khoảng 500 – 600 đồng/kg. Đây chính là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và lựa chọn các dự án chế biến tinh bột sắn, những dự án này sẽ rất thuận lợi cho sự phát triển chung cả nông nghiệp và công nghiệp nớc ta.

c. Tình hình kinh tế xã hội chung của tỉnh Sơn La.

Sơn La là một tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta với số dân khoảng 960.000 ngời, chiếm 1,2% tổng dân số cả nớc.Với diện tích tự nhiên khoảng 1.405

km2, chiếm 0.4% diện tích tự nhiên của cả nớc. Đất canh tác chủ yếu là đất s- ờn đồi. Với đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sơn La:

Nhiệt độ trung bình trong năm : 21,1o C

Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình : 84% Số giờ nắng trung bình : 1.396 giờ/năm

Lợng ma trung bình hàng năm : 1.438 mm

Với đặc điểm thời tiết, đất đai nh trên Sơn La rất thích hợp cho việc phát triển trồng sắn. Chính vì vậy mà sắn đã gắn bó với dân Sơn La từ bao đời nay và trở thành một trong ba cây lơng thực chính của Sơn La (lúa, ngô, sắn). Diện tích và sản lợng sắn ở Sơn La hiện nay theo niên giám thống kê thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7: Diện tích và sản lợng sắn đợc trồng tại Tỉnh Sơn La

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Diện tích trồng sắn (nghìn ha) 13,7 14,7 15,2 15,7 16,6 17,0 16,2 17,2 17,9 Năng suất sắn (tạ/ha) 73,3 80,3 80,7 80,2 69,9 75,6 88,1 92,5 96,0 Sản lợng sắn (nghìn tấn) 100,4 118,0 122,7 125,9 116,0 128,5 142,8 159,1 171,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004 Diện tích và năng suất trồng sắn của tỉnh ngày càng tăng làm cho sản l- ợng sắn của địa phơng năm 2003 tăng lên gần 1,7 lần so với năm 1995, tuy nhiên so với cả nớc thì sản lợng sắn tăng lên vẫn ít hơn.

Lợng sắn dùng để ăn và chăn nuôi tại địa phơng chiếm 30% số còn lại chủ yếu là bán cho các tỉnh miền xuôi. Sắn ở Sơn La đợc trồng rải rác khắp tỉnh, chỗ nào có dân là ở đó có ngời trồng sắn, ngời dân Sơn La đã có kinh nghiệm và tập quán trồng sắn lâu đời. Trong nhiều năm đã hình thành một số hợp tác xã chuyên canh trồng sắn nh : Mờng Bú, Mờng La, Chiềng Khoang, Chiềng Xinh...Để góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng và nâng cao đời sống ngời dân, đợc sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn, Bộ Kế hoạch Đầu t (công văn số 955 BNN – XDCB ngày 24/02/1998 và công văn số 1.485 BKH – VPTĐ ngày 10/03/1998) đồng ý để xây dựng nàh máy chế biến tinh bột sắn ở tỉnh Sơn La. Do đó, dự án “ Xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” đợc tiến hành lập. Số liệu cơ bản của dự án nh sau:

2.2.2.2. Tóm tắt dự án

a. Thông tin chung về dự án

Chủ đầu t : Xí nghiệp chế biến thực phẩm Sơn La

Tên dự án: Dự án khả thi xởng chế biến tinh bột sắn – Công suất 90

tấn/ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa điểm xây dựng: Khu vực Mờng Hồng – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La

Cơ quan quản lý dự án: Uỷ ban nhân dân Tỉnh Sơn La

Vốn đầu t: Tổng mức đầu t : 84.620.129.000 đồng

Trong đó:

o Vốn cố định: 70.060.159.000 đồng o Vốn lu động: 14.559.970.000 đồng

Nguồn vốn: Vay tín dụng u đãi lãi suất : 5,4%/năm

Hình thức đầu t: Đầu t xây dựng mới xởng chế biến tinh bột sắn.

Thời gian thực hiện dự án: Từ năm 2001 – 2002.

Sản phẩm của dự án:

o Sản phẩm chính: tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

o Sản phẩm phụ: Bã sắn dùng bán cho dân làm thức ăn chăn nuôi

b. Giới thiệu về sản phẩm của dự án

Sản phẩm chính: tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu với các tiêu chí cơ bản sau:

o Tổng sản lợng trong năm : 25.200 TSP/năm o Hàm lợng tinh bột : ≥ 85%

o Độ ẩm (W) : 12,5% o Độ PH : 5 – 7 o Độ trắng : ≥ 92%

o Mùi : Mùi đặc trng của sắn

Sản phẩm phụ: Bã sắn đợc ép nớc đến độ ẩm W = 75% có thể dùng để bán cho dân làm thức ăn chăn nuôi. Khi có điều kiện sẽ đợc sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất phân vi sinh.

Sản phẩm là tinh bột khô đợc đóng trong bao 25 – 50 kg, bao bì do các cơ sở sản xuất bao trong nớc cung cấp theo hợp đồng mua bán hàng hoá.

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 53)