Dự án X“ ởng chế biến tinh bột sắn công suất 90tấn/ngày

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 56)

2.2.2.1. Bối cảnh chung của dự án

Sắn là loại nguyên liệu có thể đợc sử dụng để chế biến thành sắn lát khô, tinh bột sắn, hoặc dới dạng sắn tơi...

Sở dĩ ngày càng có nhiều nhà máy sản xuất tinh bột sắn đợc đầu t vốn lớn mọc lên là do những lợi ích mà nó đem lại ngày càng cao nh: nhu cầu tinh bột sắn ngày càng cao, giá trị của nó cũng tăng lên. Điều này thể hiện ở:

a. Thị trờng trong nớc

- Công nghiệp thực phẩm

o Lên men vi sinh công nghiệp: Công ty mì chính

MIWON (liên doanh VIFON – MIWON) năm 1998 bớc vào giai đoạn hai của sản xuất là lên men từ tinh bột sắn và rỉ đờng với công suất 24.000 tấn. Mì chính đòi hỏi nguyên liệu tinh bột sắn khoảng 70.000 – 80.000 tấn tinh bột sắn/năm. Nhà máy VEDAN ở giai đoạn hai có nhu cầu nhập khẩu tinh bột sắn để đảm bảo 60.000 tấn bột ngọt/ năm.

o Là nguyên liệu sản xuất đờng gluco, malto,fructo.

o Là nguyên liệu sản xuất thức ăn trẻ em, gia công chế tạo các sản phẩm thịt, chất màu thực phẩm, cồn rợu, nhiều loại axit hữu cơ thực phẩm nh: xiric, axetic...Xiro gluco là nguyên liệu không thể thiếu đợc trong sản xuất bánh kẹo.

o Ngoài ra mới đây tại Việt Nam đã chế tạo ra vật liệu siêu hấp thụ nớc từ tinh bột sắn, giúp chống hạn cho cây trồng.

o ...

- Công nghiệp dợc phẩm:

Là tá dợc sản xuất các loại thuốc viên. Nhu cầu riêng của một xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 là 100 tấn tinh bột/năm. Cả nớc cần khoảng 1.000 tấn tinh bột/năm cho ngành dợc phẩm.

- Công nghiệp giấy:

Sản lợng giấy là 500.000 tấn giấy/năm thì cần khoảng 1.000 tấn tinh bột sắn/năm cho ngành dợc phẩm.

- Công nghiệp dệt nhuộm - Các ngành khác:

Làm các chất keo dính và sản xuất tinh bột biến tính (modified starch). Ngành thăm dò dầu khí sử dụng tinh bột sắn biến tính làm nguyên liệu để sản xuất dung dịch khoan. Tuỳ theo đặc tính dung dịch của giếng khoan (đặc

biệt ở độ sâu 500 – 2.000 m), mỗi giếng khoan sử dụng 20 tấn tinh bột biến tính/mũi khoan/năm. Lợng tinh bột biến tính cần khoảng 500 tấn/năm.

- Một phần tinh bột tinh chế chất lợng cao cho xuất khẩu. Hiện nay nhu cầu sử dụng tinh bột sắn hàng năm là:

Bảng 2.6: Nhu cầu tinh bột sắn của thị trờng trong nớc hiện nay

TT Ngành công nghiệp Số lợng (tấn)

1 Thực phẩm 145.000

Trong đó:

- Công nghiệp lên men bột ngọt 80.000

- Công nghiệp gluco 40.000

- Bánh công nghiệp 15.000

2 Dợc 1.000

3 Giấy 1.000

4 Dệt 1.000

5 Keo dính và tinh bột biến tính 1.500

Trong đó: Dung dịch khoan 500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Xuất khẩu 70.000

Cộng 219.500

Nguồn: Dự án “ Xởng chế biến tinh bột sắn tại tỉnh Sơn La”

b. Thị trờng nớc ngoài

Trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ tinh bột sắn ngày một tăng, cung không đáp ứng đủ cầu. Một số nớc xuất khẩu tinh bột sắn chính cũng giảm dần lợng tinh bột xuất khẩu, chuyển sang sản xuất các sản phẩm từ tinh bột nh đờng nha, glucose, các sản phẩm tinh bột biến tính.

Các nớc sản xuất tinh bột sắn chủ yếu là - Thái Lan : 800.000 tấn/năm

- Indonesia : 300.000 tấn/năm - Malaysia : 200.000 tấn/năm

- Brasil, Mexico có sản lợng tinh bột lớn nhng tiêu thụ ở nội địa là chính.

Nớc xuất khẩu tinh bột sắn lớn nhất trên thế giới là Thái Lan, hàng năm Thái Lan xuất khẩu khoảng 700.000 tấn/năm. Nhng Thái Lan sản xuất tinh

bột sắn ngày càng giảm do sản xuất tinh bột sắn vừa tốn nớc lại gây ô nhiễm môi trờng rất lớn.

Các nớc nhập khẩu tinh bột sắn chủ yếu là: - Đài loan : 350.000 tấn/năm.

- Nhật Bản : 300.000 tấn/năm. - Hồng Kông : 50.000 tấn/năm. - Singapo : 50.000 tấn/năm. - Các nớc EU : 150.000 tấn/năm. - Nga : 15.000 tấn/năm.

Giá bán tinh bột sắn trên thị trờng thế giới thay đổi theo chu kì và thờng biến động trong phạm vi từ 180 USD/TSP đến 240 USD/TSP. Giá tinh bột sắn cao nhất mà Việt Nam bán đợc là 240 USD/TSP trong khi Mỹ và Virga bán đợc tinh bột sắn cao hơn Việt Nam và Thái Lan hơn 20 lần.

Thị trờng xuất khẩu tinh bột sắn hiện nay của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Châu Âu và khách hàng mua tinh bột sắn để làm nguyên liệu trong chế biến thực phẩm, bột ngọt, phụ liệu dùng trong ngành dệt may, sản xuất cồn, hoá chất.

Nhu cầu về tinh bột sắn ngày càng rất lớn, cả đối với thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài do tính đa dụng của nó. Song cung cha đáp ứng đủ cầu.

Việt Nam là nớc thuận lợi cho việc trồng sắn, sắn đợc trồng nhiều ở khắp mọi nơi, ngời dân ban đầu chủ yếu chỉ trồng để phục vụ chăn nuôi, nên lợng sắn d thừa là rất nhiều, giá bán lại rất thấp, giá bán một kg sắn tơi chỉ khoảng 500 – 600 đồng/kg. Đây chính là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và lựa chọn các dự án chế biến tinh bột sắn, những dự án này sẽ rất thuận lợi cho sự phát triển chung cả nông nghiệp và công nghiệp nớc ta.

c. Tình hình kinh tế xã hội chung của tỉnh Sơn La.

Sơn La là một tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta với số dân khoảng 960.000 ngời, chiếm 1,2% tổng dân số cả nớc.Với diện tích tự nhiên khoảng 1.405

km2, chiếm 0.4% diện tích tự nhiên của cả nớc. Đất canh tác chủ yếu là đất s- ờn đồi. Với đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sơn La:

Nhiệt độ trung bình trong năm : 21,1o C

Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình : 84% Số giờ nắng trung bình : 1.396 giờ/năm

Lợng ma trung bình hàng năm : 1.438 mm

Với đặc điểm thời tiết, đất đai nh trên Sơn La rất thích hợp cho việc phát triển trồng sắn. Chính vì vậy mà sắn đã gắn bó với dân Sơn La từ bao đời nay và trở thành một trong ba cây lơng thực chính của Sơn La (lúa, ngô, sắn). Diện tích và sản lợng sắn ở Sơn La hiện nay theo niên giám thống kê thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7: Diện tích và sản lợng sắn đợc trồng tại Tỉnh Sơn La

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Diện tích trồng sắn (nghìn ha) 13,7 14,7 15,2 15,7 16,6 17,0 16,2 17,2 17,9 Năng suất sắn (tạ/ha) 73,3 80,3 80,7 80,2 69,9 75,6 88,1 92,5 96,0 Sản lợng sắn (nghìn tấn) 100,4 118,0 122,7 125,9 116,0 128,5 142,8 159,1 171,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004 Diện tích và năng suất trồng sắn của tỉnh ngày càng tăng làm cho sản l- ợng sắn của địa phơng năm 2003 tăng lên gần 1,7 lần so với năm 1995, tuy nhiên so với cả nớc thì sản lợng sắn tăng lên vẫn ít hơn.

Lợng sắn dùng để ăn và chăn nuôi tại địa phơng chiếm 30% số còn lại chủ yếu là bán cho các tỉnh miền xuôi. Sắn ở Sơn La đợc trồng rải rác khắp tỉnh, chỗ nào có dân là ở đó có ngời trồng sắn, ngời dân Sơn La đã có kinh nghiệm và tập quán trồng sắn lâu đời. Trong nhiều năm đã hình thành một số hợp tác xã chuyên canh trồng sắn nh : Mờng Bú, Mờng La, Chiềng Khoang, Chiềng Xinh...Để góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng và nâng cao đời sống ngời dân, đợc sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn, Bộ Kế hoạch Đầu t (công văn số 955 BNN – XDCB ngày 24/02/1998 và công văn số 1.485 BKH – VPTĐ ngày 10/03/1998) đồng ý để xây dựng nàh máy chế biến tinh bột sắn ở tỉnh Sơn La. Do đó, dự án “ Xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” đợc tiến hành lập. Số liệu cơ bản của dự án nh sau:

2.2.2.2. Tóm tắt dự án

a. Thông tin chung về dự án

Chủ đầu t : Xí nghiệp chế biến thực phẩm Sơn La (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên dự án: Dự án khả thi xởng chế biến tinh bột sắn – Công suất 90

tấn/ngày

Địa điểm xây dựng: Khu vực Mờng Hồng – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La

Cơ quan quản lý dự án: Uỷ ban nhân dân Tỉnh Sơn La

Vốn đầu t: Tổng mức đầu t : 84.620.129.000 đồng

Trong đó:

o Vốn cố định: 70.060.159.000 đồng o Vốn lu động: 14.559.970.000 đồng

Nguồn vốn: Vay tín dụng u đãi lãi suất : 5,4%/năm

Hình thức đầu t: Đầu t xây dựng mới xởng chế biến tinh bột sắn.

Thời gian thực hiện dự án: Từ năm 2001 – 2002.

Sản phẩm của dự án:

o Sản phẩm chính: tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

o Sản phẩm phụ: Bã sắn dùng bán cho dân làm thức ăn chăn nuôi

b. Giới thiệu về sản phẩm của dự án

Sản phẩm chính: tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu với các tiêu chí cơ bản sau:

o Tổng sản lợng trong năm : 25.200 TSP/năm o Hàm lợng tinh bột : ≥ 85%

o Độ ẩm (W) : 12,5% o Độ PH : 5 – 7 o Độ trắng : ≥ 92%

o Mùi : Mùi đặc trng của sắn

Sản phẩm phụ: Bã sắn đợc ép nớc đến độ ẩm W = 75% có thể dùng để bán cho dân làm thức ăn chăn nuôi. Khi có điều kiện sẽ đợc sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất phân vi sinh.

Sản phẩm là tinh bột khô đợc đóng trong bao 25 – 50 kg, bao bì do các cơ sở sản xuất bao trong nớc cung cấp theo hợp đồng mua bán hàng hoá.

Thị trờng nớc ngoài có nhu cầu về tinh bột sắn cao song bớc đầu cần quan tâm tìm hiểu và xây dựng các thị trờng tiêu thụ trong nớc vì hiện nay nhu cầu cung cấp tinh bột cho công nghịêp thực phẩm, cho công nghiệp dợc ... cũng rất lớn, mà chi phí vận chuyển lại không cao và phù hợp với tình hình hiện nay của địa phơng.

c. Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ để sản xuất tinh bột sắn nh sau:

Sắn củ → Rửa, bóc vỏ → Nghiền → Tách bã → Làm sạch sữa bột →

Tinh lọc sữa bột → Tách nớc → Sấy khô → Phân loại, đóng gói → Thành phẩm.

Các quá trình sản xuất sẽ tạo ra một lợng bã rất lớn, lợng bã này sẽ đợc dùng bán cho dân chăn nuôi, sau nếu có điều kiện sẽ đợc sản xuất thành phân vi sinh. Điều này có tác dụng tạo nguồn thức ăn gia súc cho nông dân, đồng thời giảm bớt đợc lợng chất thải ra môi trờng.

d. Vốn đầu t cho dự án.

Vốn đầu t cho dự án gồm vốn cố định và vốn lu động đợc phân bổ nh sau: Bảng 2.8: Vốn phân bổ cho dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn”

Đơn vị: 1.000 đồng

TT Nội dung Tổng cộng Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2001

Năm 2002 A Vốn cố định (không kể lãi vay

trong thời gian xây dựng)

1. Vay tín dụng đầu t u đãi, lãi suất: 5,4%/năm 59.400.056 888.949 58.511.107 - Xây lắp 8.341.380 0 8.341.380 - Thiết bị 46.500.000 0 46.500.000 - Chi khác 1.399.131 846.618 552.513 - Chi phí dự phòng 3.159.544 42.331 3.117.213

2. Vay tín dụng thơng mại, lãi suất: 7,8%/năm 6.950.374 0 6.950.374 - Xây lắp 0 0 0 - Thiết bị 6.651.180 0 6.651.180 - Chi khác 299.194 0 299.194 - Chi phí dự phòng 0 0 0 B Vốn lu động (Vay tín dụng) 14.559.970

Nguồn : Dự án khả thi xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày tại tỉnh Sơn La

e. Hiệu quả tài chính của dự án

Dự án sẽ xác định hiệu quả tài chính nh sau:

(Đây chỉ là những số liệu tổng hợp nhằm giúp cho việc nghiên cứu)

Hiệu quả tài chính đợc xác định trên cơ sở dòng tiền sau thuế. Dòng tiền này đợc xác định bởi các dòng chi phí, doanh thu và lãi ròng. Dòng chi phí đ- ợc xác định căn cứ vào: Số lợng sản phẩm sản xuất, số lợng sản phẩm tiêu thụ, giá thành hằng năm, chi đầu t, khấu hao tài sản cố định và chi phí sản xuất. Dòng doanh thu đợc xác định căn cứ vào sản lợng và giá bán. Lãi ròng đợc xác định trên cơ sở thuế giá trị gia tăng, thu nhập chịu thuế, thuế suất, các khoản miễn giảm, thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiệu quả tài chính của dự án sản xuất tinh bột sắn nh sau:

Bảng 2.9: phân tích hiệu quả tài chỉnh của dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn tại Sơn La” Năm ATCFi H SC K (r =0 ,1 ) PVCFi Cộng dồn PVCFi T H SC K (r =2 4% ) PVCFi 1 H SC K (r =2 5% ) PVCFi 2 2001 -896949 1 -896949 -896949 1 -896949 1 -896949 2002 -69163210 0.9090909 -62875645.5 -63772594 0.80645 -55776782.3 0.8 -50300516.4 2003 15435102 0.8264463 12756282.6 -51016312 0.65036 10038437.8 0.64 8164020.9 2004 19572916 0.7513148 14705421.5 -36310890 0.52449 10265745.1 0.512 7529175.8 2005 24606710 0.6830135 16806714.0 -19504176 0.42297 10407988.7 0.4096 6884030.1 2006 23296092 0.6209213 14465040.3 -5039136 0.34111 7946477.3 0.32768 4739904.4 2007 22828140 0.5644739 12885889.9 7846754 6 năm 0.27509 6279722.0 0.26214 3377958.7 2008 23197026 0.5131581 11903742.2 19750496 0.22184 5146127.2 0.20972 2496395.7 2009 23147494 0.4665074 10798476.8 30548973 0.17891 4141240.9 0.16777 1811683.8 2010 27029911 0.4240976 11463320.9 42012294 0.14428 3899863.9 0.13422 1538580.9 NPV $42,012,294 NPV 1 $1,451,872 NPV 2 -254719.7 IRR 24.8%

Kết quả xác định hiệu quả tài chính của dự án đã khẳng định dự án đợc coi là khả thi nếu nh nó huy động đủ các nguồn lực tài chính cũng nh các nguồn lực khác. Thực tế những năm qua cho thấy, hiệu quả đầu t ra nớc ngoài là cha cao do tính không ổn định của thị trờng với các chính sách thuế áp giá cho mặt hàng tinh bột sắn nh với thị trờng Nga và ấn Độ thời gian gần đây...Trong khi thị trờng trong nớc khá ổn định, và ngày càng có nhu cầu cao trong sử dụng tinh bột sắn, do ngày càng phát hiện ra đợc nhiều tác dụng của tinh bột sắn.

Có thể xây dựng đồ thị xác định IRR của dự án trên cơ sở xây dựng bảng các giá trị NPV tơng ứng với các giá trị r khác nhau. Đối với dự án: “ Xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” chúng ta lấy các giá trị r thay đổi từ 0.2 đến 0.3. Với dòng tiền sau thuế không thay đổi. Lúc đó các giát trị NPV sẽ thay đổi theo sự thay đổi của r , qua đó chúng ta thấy rằng với một dòng tiền không thay đổi (dòng tiền chung của dự án) và đổi dấu một lần (từ âm sang dơng) thì NPV nghịch biến trong quan hệ với r. Khi r tăng lên, NPV sẽ giảm đi. Điều này đợc thể hiện qua đồ thị xác định IRR của dự án. Khi NPV = 0, giá trị r tơng ứng sẽ bằng IRR. Nhìn trên đồ thị chúng ta xác định đợc IRR nằm trong khoảng giữa 0,24 và 0,25 (cụ thể theo tính toán thì IRR của dự án bằng 0,2485). Tơng tự việc xác định IRR bằng đồ thị chúng ta cũng có thể mô tả các kết quả tài chính khác của dự án bằng đồ thị nh thời gian thu hồi vốn, điểm hoà vốn...

Bảng 2.10 : Xác định các giá trị NPV của dòng tiền xác định

Năm ATCFi r NPV 2001 -896949 0.2 9482528.474 2002 -69163210 0.2 1 7276407.307 2003 1543510 2 0.22 5208896.105 2004 1957291 6 0.2 3 3270346.341 2005 2460671 0 0.24 1451871.586 2006 2329609 2 0.25 -254719.697

2007 2282814 0 0.26 -1856984.84 2008 2319702 6 0.27 -3361901.85 2009 2314749 4 0.28 -4775919.03 2010 2702991 1 0.29 -6104999.96

Nguồn: Dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn tại Tỉnh Sơn La”

Đồ thị 2.1: xác định IRR của dự án

Thời gian thu hồi vốn của dự án vào khoảng 6 năm từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007 thì dự án sẽ thu hồi đủ vốn.

Căn cứ vào các kết quả tính toán, cho thấy dự án xây dựng “Xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” ở tỉnh Sơn La có thể coi là một dự án có hiệu quả về mặt tài chính, do dự án có NPV= 42.012.294.000 VNĐ > 0, IRR =

Một phần của tài liệu đánh gia công tác lập dự án xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại tỉnh sơn la của tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 56)