Vịt vỗ béo từ 41 ngày trở lên

Một phần của tài liệu những hoạt động marketing mix của công ty vina (Trang 48 - 52)

* Bao bì sản phẩm:

Ngày nay, đối với hầu hết các hàng hoá trên thị trờng, bao bì dịch vụ xem là tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, chi phí bao bì là thành phẩm cấu tạo nên giá thành sản phẩm. Nói cách khác, bao bì làm tăng giá trị của sản phẩm. Bao bì có hai chức năng cơ bản là:

1. Bảo vệ 2. Thông tin

Vì vậy thiết kế bao bì là phải đảm bảo hài hoà giữa hình thức và nội dung. Ngời tiêu dùng đã rút ra kết luận rằng một sản phẩm mà bao bì không đẹp, không tốt thì cũng khó có chất lợng cao. Điều này hầu nh gần đúng triệt để. Do quan trọng nh vậy nên công tác marketing sản phẩm không thể không đề cập đến vấn đề bao bì. Đối với Công ty Vina, mẫu mã, bao bì sản phẩm rất phong phú, ngoài những bao bì có chủng loại khác nhau, hiện nay chỉ có duy nhất Công ty Vina sản xuất bao bì đựng thức ăn chăn nuôi loại xô nhựa nhằm phục vụ ngời chăn nuôi ở những vùng có độ ẩm không khí cao. Nhìn chung bên ngoài bao bì TACN của Công ty giới thiệu một cách cụ thể về các thông tin cơ bản:

Biểu tợng của Công ty Vina in đậm bằng màu đỏ ở giữa bao bì, bên trái trên biểu tợng in hình mặt trời đang toả sáng, phía dới biểu tợng Công ty là tên sản phẩm nh: Tăng tốc 101 (màu đỏ) và các thông tin khác nh sản phẩm cao đạm, tăng trọng nhanh, nhiều nạc, bóng lông … Ngoài ra còn có các thông tin khác: Địa chỉ sản xuất, hạn dùng, trọng lợng, thành phầm dinh dỡng, công thức pha trộn (đối với thức ăn đậm đặc) … phụ trợ cho các thông tin xơ cứng đó là các hình ảnh, trang trí (hình ảnh của vật nuôi cho từng loại). Tổng quát về màu sắc toàn bộ bao cám cụ thể nh sau:

- Thức ăn đậm đặc:

+ Lợn: Màu xam lam, có viền tím + Gà: Màu trắng

+ Vịt: Màu trắng, viền đỏ.

+ Lợn: Màu trắng, viền xanh và tím nhạt + Gà: Màu trắng, viền hồng

+ Vịt: Màu trắng, viền xanh.

Riêng 5 sản phẩm mới ra tháng 2/2002 có màu hồng, viền trắng (Vina 9000, 9001, 9002 …). Đối với thức ăn đựng trong xô nhựa màu đỏ chỉ có thức ăn cho lợn (hỗn hợp cao cấp, đậm đặc).

Về bao bì sản phẩm, Công ty đã đa ra đợc phơng pháp tối u giữa bảo vệ và thông tin. Bên ngoài bao bì là những thông tin về sản phẩm (bao tải rứa, xô) bên trong là một lớp túi nilon đủ dày chống ẩm, mốc … do vậy đã tạo đợc các đặc điểm mạnh để khuyếch trơng của bao gói cho phù hợp với ngân sách hạn chế. Đây là một lĩnh vực đóng góp đáng kể cho sự thành công trong chiến lợc sản phẩm của Công ty.

* Tạo uy tín sản phẩm:

Trong chiến lợc sản phẩm mà ngày càng định hớng vào tâm lý, việc tạo uy tín cho hay còn gọi là “ngời hoá sản phẩm” có một vị trí rất quan trọng. Trọng tâm của việc tạo uy tín là tạo ra những hàng hoá có nhãn hiệu và củng cố những nhãn hiệu đã có. Nhãn hiệu của hàng hoá là sự ghi dấu của hàng hoá qua hình ảnh nh hình ảnh con cò một chân là hãng Proconco, con s tử là hãng Higro và hình ảnh mặt trời toả sáng màu đỏ là của Vina …

Song song với việc đăng ký nhãn hiệu, Công ty đã xây dựng nhà máy sản xuất bao bì riêng cho mình, việc thiết kế công nghiệp (industrial desingn) và sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, đảm bảo chất lợng luôn ổn định, làm cho sản phẩm của Vina phân biệt đợc với các sản phẩm cùng loại của hãng khác ngay cả khi nó không trực tiếp đối diện. Điều này đã tạo nên uy tín rất lớn cho Công ty. Qua điều tra một số thị trờng chúng tôi thấy rằng: Đa số ngời chăn nuôi nhắc đến nhãn hiệu của Vina (nhất là thức ăn đậm đặc cho lợn) với những đặc tính: Tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao và đã tạo đợc độ bóng lông - da của vật nuôi - chính nhờ đó mà họ dùng TACN Vina. Họ cho biết thời gian tiếp cận cha lâu nhng nếu chất lợng ổn định nh hiện nay, chúng tôi tin rằng rất nhiều ngời chăn nuôi khác, sẽ chuyển sang dùng sản phẩm của Công ty. (Một số

nhà chăn nuôi tại ứng Hoà - Hà Tây nói rằng: Nhờ có độ bóng của da - lông, mà giá lợn của họ bán ra thị trờng luôn cao hơn các địa phơng khác). Qua đó chúng ta thấy sản phẩm của Công ty đã và đang dần dần tạo đợc uy tín nơi khách hàng. Điều này đợc thể hiện qua 2 biểu sau:

Để xem xét phản ứng của khách hàng về giá, chất lợng, hình thức … về sản phẩm của Công ty trong đợt thực tập, tôi đã tiến hành điều tra chọn mẫu một số khách hàng đã đóng góp ý kiến cho một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty. Mỗi tĩnh trong vùng nghiên cứu có 60 ý kiến đánh giá (30 ý kiến cho TA đậm đặc, 30 ý kiến cho TA hỗn hợp). Từ đó rút ra ý kiến của họ về các yếu tố chính nh giá cả, chất lợng và mức độ quen thuộc đối với từng sản phẩm theo 3 mức độ cao, trung bình, thấp. Qua biểu ta thấy những khách hàng ở các thị trờng khác nhau có những ý kiến khác nhau.

- Thị trờng Hng Yên:

Số ý kiến khách hàng cho rằng giá sản phẩm đắt, chất lợng tốt và hình thức đẹp chiếm từ 25 - 41,67% (TAĐĐ), từ 30 - 45% (TAHH) nhiều khách hàng cho là giá, chất lợng và hình thức ở mức độ trung bình 50 - 58,33% (TAĐĐ) và 45 - 46,67% (TAHH) còn lại các mức độ thấp về chất lợng, giá va hình thức chiếm từ 6,67 - 15,67% (TAĐĐ) và 20 - 25% (TAHH).

Về thời gian tiếp cận: phần lớn số ý kiến cho rằng họ đã rất quen nhau của Công ty, chiếm 70% (TAĐĐ) và 63,33% (TAHH) ý kiến còn lại mới biết 30% (TAĐĐ) và 36,67% (TAHH). Và nguồn thông tin họ biết về sản phẩm để sử dụng qua quảng cáo chiếm 61,66% qua trung gian 38,34%.

- Thị trờng Hà Tây:

Có từ 30 - 36,66% ý kiến cho là giá đắt chất lợng tốt và hình thức đẹp (TAĐĐ) và 25 - 33,33% (TAHH) ở mức trung bình của yếu tố có 46,67 - 53,33% (TAĐĐ) và 50 - 58,33% (TAHH) ý kiến cho là giá rẻ, chất lợng thấp, hình thức xấu, chiếm tỷ lệ nhỏ. Về thời gian tiếp cận, nguồn thông tin, sự chênh lệch % ý kiến ở các mức độ không lớn.

- Thị trờng Bắc Ninh: Số ý kiến cho rằng giá THCNĐĐ đắt chiếm 53,33% (lớn nhất trong 4 tỉnh) và chất lợng tốt có 57,335 ý kiến. Có 16,67% ý kiến cho là giá rẻ, 15% cho là chất lợng kém và 21,67% cho là hình thức xấu và sử dụng thông qua quảng cáo chiếm 58,33% và 46,67% rất quen về thời gian tiếp cận 53,33% mới biết.

+ TAHH: Có 35% cho giá đắt, 50 ý kiến cho là giá TB và 33,33% - 46,66% cho là hình thức đẹp và chất lợng tốt. Về thời gian tiếp cận, nguồn ý kiến giữa các mức độ chênh lệch không lớn.

- Thị trờng Bắc Giang: có 46,67% ý kiến cho rằng giá đắt (TAĐĐ) và có 41,67% cho là chất lợng tốt và 53,33% cho là hình thức đẹp. Có 50% ý kiến là mới biết về sản phẩm, sử dụng qua quảng cáo chiếm 43,33%.

TAHH: có 41,67% cho là giá đắt, 10% cho là giá rẻ, 50% ý kiến cho là chất lợng tốt, 20% cho là hình thức đẹp avf 53,33% ý kiến cho rằng sử dụng qua quảng cáo.

Biểu 11: Đánh giá của khách hàng về sản phẩm Vina so với các hãng khác

Chỉ tiêu Vina Proconco CP - Group Coom feed

1. Sản phẩm Tốt Tốt Tốt Khá

2. Bao bì Tốt Khá Khá Khá

3. Giá Cao Cao Cao TB

4. Phân phối Khá Tốt Khá TB

5. Thời gian xuất hiện Cha lâu Lâu Lâu Mới

Nguồn: Phòng kinh doanh Chi phí sản phẩm của Công ty

Thức ăn gia súc là loại nguyên liệu đầu vào quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả ngành chăn nuôi ta có thể biết chất lợng sản phẩm của Công ty thể hiện qua biểu 12 (trang sau)

4.2. Nghiên cứu chiến lợc giá cả của Công ty:

Giá cả có vị trí đặc biệt trong quá trình tái sản xuất vì nó là khâu cuối và nó thể hiện kết quả của các khâu khác. Mặc dù nhìn chung trên thị trờng hiện nay cạnh tranh giá cả đã chuyển sang cạnh tranh chất lợng và thời gian giao hàng … nhng nhiều lúc, nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá vẫn diễn ra gay gắt. Trong marketing và nhất là trong Marketing - Mix, giá là một trong những biến số giống nh bản thân sản phẩm, sự phân phối và xúc tiến. Tất cả những hoạt động đó đều hớng vào mục đích bán hàng.

Sự sâu sắc Marketing và những thăm dò thị trờng tạo nên mục tiêu xây dựng chính sách giá thông qua chính sách đó để phân tích đến mức có thể những nhu cầu tiềm năng của thị trờng. Trong kế hoạch giá bán năm 1995 Công ty xác định đợc cái triết lý “Cứ rẻ thì ngời ta mua” không phải bao giờ cũng đúng, nhất là với sản phẩm mới. Nhng nếu giá ban đầu thấp cho phép Công ty đột nhập thị

trờng sâu hơn và doanh số bán tăng nhanh. Với kinh phí đầu t lớn cho hoạt động marketing kế hoạch tập trung tiêu thụ sản phẩm vào những đối tợng ngời chăn nuôi có quy mô vừa, với sự u đãi về giá sản phẩm TACN Vina đã thâm nhập đợc thị trờng phía Bắc. Những bớc đột phá về chiến lợc sản phẩm mới đã tạo nên thành công lớn cho kết quả tiêu thụ sản phẩm của thị trờng này. Và điều tất yếu là cơ cấu giá cho từng loại sản phẩm của Công ty cũng thay đổi. Mức biến động giá từ khi có chiến lợc phát triển sản phẩm mới đợc thể hiện qua biểu 13A, 13B. Kết quả đạt đợc của hoạt động Marketing Công ty nhận định.

Biểu 13A: Mức dao động giá sản phẩm của Công ty qua năm (1999 - 2001) ĐVT: đồng/kg STT Năm Tên sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh 00/99 01/00

I Loại thức ăn hỗn hợp cho heo - - - - -

1 Hỗn hợp thờng - - - - -

- Heo từ 30 - 60kg (6) 2510 2600 2680 103,58 103,07

Một phần của tài liệu những hoạt động marketing mix của công ty vina (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w